Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nguyễn Trần Công Lý
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
25 tháng 12 2017 lúc 19:46

-Công dân là người dân của một nước. Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân một nước.

Biết câu này thui.Sorry!

Bình luận (2)
nguyễn thị bảo uyên
2 tháng 2 2018 lúc 21:28

căn cứ vào quốc tịch bạn ạ

ok

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Golden Darkness
18 tháng 1 2017 lúc 20:02

Tấm gương phấn đấu rèn luyện của Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người học sinh,người công dân đối với đất nước là:
-Học sinh phải cố gắng phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nước .
-Những tấm gương đạt giải trong các kì thi đã trở thành niềm tự hào, đêm lại vinh quang cho đát nước

Bình luận (4)
Diệp Tử Đằng
19 tháng 1 2017 lúc 18:21

Trả lời

Em phải xác định đúng mục tiêu học tập của mình, phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:20

Em phải xác định đúng mục tiêu học tập của mình, phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.

Bình luận (0)
DOREAMON
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
5 tháng 4 2017 lúc 11:32

Em phải xác định đúng mục tiêu học tập của mình, phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
5 tháng 4 2017 lúc 12:35

Trả lời

- Rèn luyện troq hok tập , nắm chắc và trau dồi kiến thức.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành một h/s ngoan , một công dân tốt.

Bình luận (0)
Cẩn Mạn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
6 tháng 2 2017 lúc 16:39

Bạn có thể dựa vào luật quốc tịch VN để trả lời .Theo luật thì :

1. Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam
2Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ rơi, được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
3 Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được trở lại quốc tịch Việt Nam theo luật quốc tịch.
4 Trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận.
Trong trường hợp của A-li-a (trường hợp 4). Bn đó có bố là người VN . Nếu bố mẹ bn đó thỏa thuận a-li-a có quốc tịch là ngươi VN thì bn đó đúng là công dân VN còn nếu bố mẹ bn đăng ký cho a-li-a là công dân Nga thì bn ấy phải là công dân Nga chứ không phải VN . Đề câu hỏi nói không rõ lắm nên mik không thể kết luận đk đúng hay sai .

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
6 tháng 2 2017 lúc 20:48

Theo em , bạn A - li - a nói vậy là đúng . Vì bố bạn ấy là công dân nước Việt Nam , mà theo Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , con cái sẽ mang họ của người bố . Vậy nên trong tình huống này , bố A-li-a là người Việt , A - li - a sẽ là công dân nước Việt Nam.

Bình luận (5)
Nguyễn Ngọc Linh
6 tháng 2 2017 lúc 22:16

Bạn A-li-sa đưa ra lí lẽ của mình như vậy chưa đầy đủ để chứng minh bạn là công dân Việt Nam. Việc bố mẹ bạn có phải là người Việt Nam hay không không quan trọng, quan trọng là quốc tịch của bạn là gì? Nếu quốc tịch của bạn A-li-sa là ở Việt Nam thì bạn mới là công dân Việt Nam. Như vậy câu trả lời của ban là chưa chưa đầy đủ.

Bình luận (1)
Thông Minh
Xem chi tiết
Hero Roblox
18 tháng 1 2018 lúc 18:46

-học sinh phải cố gắng học tập để xây dựng đất nước

-tấm gương cố gắng đoạt giải trong các kì thi để đem lại vinh quang cho đất nước.

mik chỉ biết nhiêu đó thôi!

Bình luận (0)
Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 5:01

nếu bạn muốn biết thì lên lời giải hay tìm đó!hiuhiu

bạn ấn vào công dân rồi chọn lớp 6 xong rồi thì chọn mục 13 là ra đó mà!banh

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
21 tháng 1 2018 lúc 20:01

Bạn A-li-a nói như vậy là đúng vì theo luật quốc tịch Việt Nam, căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam thì trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.

hok tốt!hiha

Bình luận (0)
Ngọc Mai
3 tháng 5 2017 lúc 11:23

Điều kiện là công dân Việt Nam là :

+ Phải mang quốc tịch Việt Nam

+ Sinh sống trên khắp mọi miền đất nước và là dân tộc Việt Nam ( Kinh, Tày, Thái ,.... )

Nhớ ủng hộ tick Đúng !

Bình luận (0)
Ái Nữ
3 tháng 5 2017 lúc 11:53

Muốn là công dân việt nam thì

-có ba hoặc mẹ phải mang quốc tịch việt nam

-sinh sống trên lãnh thổ việt nam

-có quốc tịch việt nam

Bình luận (0)
Tứ Diệp Thảo
4 tháng 5 2017 lúc 16:06

Điều kiện là công dân Việt Nam:

* Đối với người Việt Nam: Mọi người được sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân VN

* Người nước ngoài:

-Đủ 18 tuổi

-Biết tiếng Việt

-Cần đăng kí quốc tịch Việt Nam

-Tuân thủ pháp luật VN

-Có vợ,chồng la người VN

*Trẻ em:

-Có bố,mẹ là người VN

-Sinh ra tại VN và xin cư trú tại VN

-Nhìn thấy trên lãnh thổ VN mà ko biết bố mẹ là ai thì nếu đc đăng kí quốc tịch VN thì là công dân VN.

Bình luận (0)
huỳnh ngọc quý
Xem chi tiết
chut ly luom
12 tháng 1 2017 lúc 16:39

chụt chụt chụt

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
12 tháng 1 2017 lúc 20:27

ko

Bình luận (0)
phan xuan hien
14 tháng 1 2017 lúc 19:36

no

Bình luận (0)
Linh Lương Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hải Linh
17 tháng 1 2018 lúc 15:21

1/Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng hy sinh vì đất nước Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... Tất cả những công dân Việt Nam,họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam

2/Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
15 tháng 10 2017 lúc 9:57

Trách nhiệm xã hội còn được coi là trách nhiệm đạo đức của mỗi cá nhân trong việc giải quyết vấn đề chung, được thể hiện thông qua các yếu tố, như sự tôn trọng luật pháp, trách nhiệm với môi trường sống, trách nhiệm trong mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng, v.v.. Tuy mang ý nghĩa là bổn phận nhưng về bản chất, trách nhiệm xã hội là một sự tự nguyện, đứng trên trách nhiệm luật pháp với ý nghĩa điều chỉnh các hành vi của cá nhân trước và trong khi hoạt động, chứ không phải là tiêu chí đánh giá cá nhân sau khi hoàn tất hoạt động của mình. Chính vì vậy, trách nhiệm xã hội có thể bị phủ định trong trường hợp nó kiềm chế hoạt động của cộng đồng, và ngược lại, nó có thể được khẳng định khi mang ý nghĩa trách nhiệm trong hoạt động, tức là mang lại nhiều lợi ích đối với các thành viên cũng như cho cả xã hội

Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2017 lúc 11:17

Trách nhiệm xã hội còn được coi là trách nhiệm đạo đức của mỗi cá nhân trong việc giải quyết vấn đề chung, được thể hiện thông qua các yếu tố, như sự tôn trọng luật pháp, trách nhiệm với môi trường sống, trách nhiệm trong mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng, v.v.. Tuy mang ý nghĩa là bổn phận nhưng về bản chất, trách nhiệm xã hội là một sự tự nguyện, đứng trên trách nhiệm luật pháp với ý nghĩa điều chỉnh các hành vi của cá nhân trước và trong khi hoạt động, chứ không phải là tiêu chí đánh giá cá nhân sau khi hoàn tất hoạt động của mình. Chính vì vậy, trách nhiệm xã hội có thể bị phủ định trong trường hợp nó kiềm chế hoạt động của cộng đồng, và ngược lại, nó có thể được khẳng định khi mang ý nghĩa trách nhiệm trong hoạt động, tức là mang lại nhiều lợi ích đối với các thành viên cũng như cho cả xã hội.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)