Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

nuyenkhanhlinh
Xem chi tiết
Hải Linh
30 tháng 12 2017 lúc 11:16

Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2017 lúc 20:29

So sánh núi già và núi trẻ

Kết quả hình ảnh cho So sánh núi già và núi trẻ

Bình luận (0)
๖ۣۜGió ๖ۣۜẤm
20 tháng 12 2017 lúc 20:31

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

Bình luận (1)
Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 8:53

Kết quả hình ảnh cho So sánh núi già và núi trẻ

Bình luận (0)
Thiên Phong
9 tháng 11 2017 lúc 22:11

Hoạt động của núi lửa có lợi và có hại.
Tính mạng và tài sản của con người có thể bị đe dọa khi núi lửa phun trào dòng nham thạch nóng hôi hổi, môi trường cũng bị ảnh hưởng (cách đây khoảng 20 năm núi lửa Pinatubô ở đâu xa lắc bên Indonexia phun mà ở thành phố BMT-Việt Nam bụi trắng phủ thành 1 lớp dày vài mm). Hoạt động của núi lửa còn làm thay đổi cấu trúc lớp võ trái đất nên còn có thể gây động đất, sóng thần.
Nếu lúc núi lửa phun mà bà con ta "né" được thì cháu chắt chúng ta được hưởng xái: nham thạch mang các nguyên tố quí từ lòng đất ra làm đất đai màu mỡ (thành phố tôi ở nổi tiếng với hương vị giọt đắng thơm ngon là sản phẩm của các đồn điền cà phê xanh tốt trên đất bazan đỏ có nguồn gốc từ nham thạch); ngoài ra còn nhiều chất quí khác nghe đã thấy "thèm" như các mõ vàng và kim cuơng bên Nam Phi chẳng hạn. Về phương diện du lịch, các suối nước nóng (có liên quan đến núi lửa) cũng giúp nhiều người "hốt" bộn tiền, chúng ta thì phải trả tiền khi đi du lịch đến đó nhưng có thể dùng nước nóng để luộc trứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế sơn
Xem chi tiết
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 20:56

Nêu tác hại , lợi ích của núi lửa . Phân loại các núi lửa .

TL:

Tác hại:Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện.

Lợi ích:

Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

Phân loại núi lửa:

Núi lửa đang hoạt động

Núi lửa đang hồi dung nham

Núi lửa đã không hoạt động nữa

Và còn một kiểu đặc biệt khác thường được xem như là loại thứ 4. Loại thứ nhất: Gò hình nón, chúng là những ngọn núi rỗng có đỉnh mở ra và có một hồ dung nham phía trong.

Loại thứ hai: Núi lửa hỗn hợp là những một núi lửa cao hình nón, gồm có nhiều lớp dung nham, tro và bụi, trong suốt quá trình phun trào, chúng có thể tạo ra vụ nổ khổng lồ xuyên qua không trung.

Loại thứ 3: Núi lửa hình khiên, được tìm thấy nhiều nhất ở Hawaii, chúng có sườn phẳng và độ dốc thấp, bên trong núi lửa hình khiên là hỗn hợp của nhiều dòng chảy dung nham khác nhau có độ nhớt thấp.

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
nguyenthuuyen
19 tháng 12 2017 lúc 19:42

-Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.

-Núi lửa xuất hiện là do sự hình thành của lớp vỏ bề mặt trái đất. Trái đất của chúng ta chịu tác dụng của 2 lực: nội lực bên trong trái đất( động đất, núi lửa, ...) còn ngoại lực là bên ngoài tác động vô trái đất( mưa, gió, khai thác của con người, ...). Vậy núi lửa là tác của nội lực do các mảng đất châu lục trong lúc hình thành va chạm vào nhau và do quá mạnh nên tạo ra các ngọn núi và do nó còn mới nên dung nham của nó chưa thể nguội ngay được còn phải trải qua hàng trăm năm mới nguội được. Bây giờ, nội lực và ngoại lực vẫn còn xảy ra trên trái đất ta nhưng quá chậm nên ta không cảm thấy được.
Bình luận (1)
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 19:43

Núi lửa: Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.

Động đất:

Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng.

Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.

Bình luận (0)
cong chua bong dem
26 tháng 12 2017 lúc 11:22

nguyen nhan gay ra dong dat la

do hien tuong sut lo cac lo rong trong vo trai dat

do nui lua phun trao

do cac van dong be trong trai dat lam tich tu nang luong tai vung phat sinh dong dat va duoc goi la dong dat kien taotren 90o/o cac tran dong dat quan trac duoc deu thuoc loai dong dat kien tao

con nui lua thi ban tu tim hieu di nhaok

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Kieu Diem
7 tháng 11 2019 lúc 12:43

Tâm động đất và lò mac ma nằm ở lớp vỏ trung gian nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Mai Linh
6 tháng 11 2019 lúc 22:53

dell biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ CHÍ DŨNG
7 tháng 11 2019 lúc 11:37

Tâm động đất và lò macma nằm ở lớp vỏ trung gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
my yến
31 tháng 12 2017 lúc 11:52

Câu hỏi : Con người đã có những biện pháp nào để hạn chế thiệt hại của động đất ?

Trả lời : Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra , ở những vùng thường hay xảy ra động đất , người ta đã tìm cách xây dựng chịu được các chấn dộng lớn và lập các trạm nghiêng cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm .

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
phí thị phương dung
18 tháng 12 2017 lúc 21:30

vì nội lực sinh ra ở bên trong trái đất còn ngoại lực sinh ra ở bên ngoài trái đất

núi lửa và động đất do nội lực sinh ra

k mình

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
18 tháng 12 2017 lúc 22:38

Vì nôi lực có xu hướng làm địa hình nâng cao lên còn ngoại lực lại bào mòn làm địa hình trở nên bằng phẳng.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
18 tháng 12 2017 lúc 22:39

Động đất và núi lửa do nội lực sinh ra.

Bình luận (0)
Lê dức tài
Xem chi tiết
Levi Ackamen
17 tháng 12 2017 lúc 20:23

cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp : lớp vỏ , lớp trung gian và lớp lõi .

lớp vỏ :độ dày từ 5-70 km trạng thái rắn chắc , càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng nhưng tối đa chỉ tới 1000độ C.

lớp trung gian: dày gần 3000km trạng thái từ quánh déo đến lỏng , nhiệt độ khoảng 1500 độ C - 4700 độ C.

lớp lõi :dày trên 3000km trạng thái lỏng ở ngoài , rắn ở trong nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độC

Bình luận (0)
Levi Ackamen
17 tháng 12 2017 lúc 20:25

NẾU vừa ý thì háy tích cho mình nha hihihi cảm ơn ban nhiều !!!!!!!haha

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
8 tháng 12 2016 lúc 15:17

Trả lời:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Bình luận (1)
Hoàng Hà Trang
8 tháng 12 2016 lúc 15:33

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Học tốt !ĐoànThùyDuyên

Bình luận (0)
Sarah Nguyễn
8 tháng 12 2016 lúc 18:55

TRẢ LỜI: Vì dung nham núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với cư dân quanh vùng.

Mình chỉ biết vậy thôi. Chúc bạn học tốt.

 

Bình luận (0)