Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Phạm Hiếu
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
29 tháng 12 2017 lúc 15:33

- Tác động của vận động theo phương thẳng đứng: vùng phía bắc cùa Thụy Điển và Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan đang bị hạ xuống...

- Tác động của vận động theo phương nằm ngang: các dãy núi uốn nếp như: U-ran, Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đẻt...; các đứt gãy như: Biển Đỏ, các hồ dài ở Đông Phi, thung lũng sông Hồng, dãy Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy.

Bình luận (2)
Nguyễn Nhã Trang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 12 2016 lúc 19:05
Động đất là những rung chuyển đột ngột với tốc độ nhanh của bề mặt trái đất kèm theo sự giải phóng năng lượng trong thạch quyển. Động đất cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.Con người đã có những biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra , cụ thể :Xây dựng nhà chịu được những chấn động mạnhCó các loại máy phát hiện động đất để kịp thời đề phòng  
Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 19:17

-động đất là một tác động do nội lực gây ra

-biện pháp:

+xây nhà chịu được các chấn động lớn

+lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Bình luận (0)
Shinichi vs hagl
26 tháng 7 2017 lúc 16:05

-Động đất là những rung chuyển đột ngột vs tốc độ nhanh của bề mặt trái đất kèm theo sự giải phóng của năng lượng thạch quyển,động đất cũng có thể xảy ra ở các hành tinh khác có cấu tạo giống vỏ trái đất!

-Chúng ta ko nên ở những nơi dễ xảy ra động đất. -Quan sát những hiện tượng bất thường(ở động vật,cây cối hoặc trên ti vi) để phòng tránh

-Xây dựng nhà cửa kiên cố...

Bình luận (0)
Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
doan dao phong
28 tháng 12 2017 lúc 12:10

Vì nội lực đươc sinh ra ở trong lòng đất, làm cho bề mặt trái đất bị lồi nhô cao lên trên mặt đất; ngoại lực sinh ra ở trên mặt đất, làm cho TĐ bị lõm xuống nứt nẻ

Bình luận (0)
my yến
28 tháng 12 2017 lúc 14:14

Câu hỏi : Tại sao nói nội lực và ngoài lực là hai lực đối nghịch nhau ? Cho ví dụ .

Trả lời :

- Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất được san bằng , hạ thấp địa hình .

- Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất nâng lên gồ ghề .

=> Chính vì điều đó người ta mới nói rằng : " Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau . "

Ví dụ :

- Tác động của nội lực sẽ tạo ra các địa hình núi , vùng trũng thấp .

- Tác dụng của ngoại lực sẽ tạo ra các địa hình bằng phẳng hoaawcj bị bào mòn , san bằng hoặc bị hạ thấp xuống hơn .

Bình luận (0)
Vật lý
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
27 tháng 12 2017 lúc 19:36

Trả lời:

Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.

Bình luận (1)
Vật lý
27 tháng 12 2017 lúc 19:53

Cảm on bạn Đỗ Đức Anh nhé

Bình luận (1)
my yến
28 tháng 12 2017 lúc 14:22

Câu hỏi : Vì sao cư dân tập trung đông đúc ở những vùng có núi lửa ?

Trả lời : Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận . Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị , làng mạc , ruộng nương . Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân huỷ , vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng .

Bình luận (0)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
26 tháng 12 2017 lúc 11:14

Loại vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ trái đất, nơi có nhiệt độ trên 100 độ C

mk chắc chắn, thầy mk dạy rùi

Bình luận (1)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
26 tháng 12 2017 lúc 11:18

Măc ma là loại vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ trái đất, nơi có nhiệt độ trên 1000 độ C

Bình luận (2)
nguyen duc zombies
26 tháng 12 2017 lúc 20:23

măcma là một loại vật chất lỏng ở sâu bên trong lớp trung gian trào ra từ khe nứt ở trong núi lửa và những chất lỏng đã trào ra được gọi là dung nham còn những chất lỏng chưa được chào ra được gọi là măcma. thuong co nhiet do la 1500độ C

Bình luận (0)
Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
26 tháng 12 2017 lúc 10:04
A B.Biểu hiện
1.Nội lực uốn nếp,đứt gãy,núi lửa,động đất
2.Ngoại lực xâm thực,phong hoá,bồi tụ
Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Nhật
10 tháng 12 2017 lúc 21:38

Tác động của nội lực làm chô bề mặt trái đất thêm gồ ghề hoặc tạo thành núi lửa,động đất

Bình luận (0)
nguyenthianhthu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 12 2017 lúc 19:44

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi.

Ví dụ về tác động của nội lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:

-Khi cường độ ép tăng mạnh trong toàn bộ khu vực thì sẽ hình thành các dãy núi uốn nếp. Ví dụ như các dãy núi U-ran, Thiên Sơn, Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đet…

Bình luận (0)
nguyenthianhthu
12 tháng 12 2017 lúc 19:55

gió bào mòn đá,nhiệt độ làm thay đổi khoáng chất,nước làm phẳng nhẵn gió thổi mòn ở phần chân của tảng đálà tác động của ngoại lực

Bình luận (0)
Hải Đăng
12 tháng 12 2017 lúc 20:34

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Bình luận (0)
nguyen duc hung
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 12 2017 lúc 10:20

1.Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì:

-Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất. Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

-Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ gề. Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bằng phẳng.

2.Nhung nham của núi lửa sau khi bị phong hóa sẽ tạo thành loại đất tốt ⇒ tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

3. -Xây các trạm rung chấn để dự báo trước động đất.

-Xây nhà chịu được các trận động đất.

Tik mình nha!!!

Bình luận (0)
my yến
28 tháng 12 2017 lúc 14:34

Câu hỏi 1 : Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?

Trả lời :

- Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất được san bằng , hạ thấp địa hình .

- Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất nâng lên gồ ghề .

=> Chính vì điều đó người ta mới nói rằng : " Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau . "

Bình luận (0)
my yến
28 tháng 12 2017 lúc 14:48

Câu hỏi 2 : Núi lửa gây ra nhiều tác hại cho con người , nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống ?

Trả lời : Núi lửa phun thường gây nhiều tác hại cho các vùng lân cận . Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị , làng mạc , ruộng nương . Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân huỷ , vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng .

Bình luận (0)
Hà Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:13

- Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng nhiệt cùa Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và nguồn năng lượng cùa các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) đều có nguồn gốc từ bức xạ Mặt Trời.

 

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:07

do tác động của nội lực và ngoại lực.

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
24 tháng 12 2017 lúc 7:58

-Là do tác động của nội lực và ngoại lực.

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)