Tại sao các núi lửa thường có dạng hình nón?
Tại sao các núi lửa thường có dạng hình nón?
https://www.youtube.com/watch?v=1GUjavE4ch0 cái này chắc có thể giúp bạn trả lời
Khi nào thì ngày tận thế đến vậy? Và nó có đến không?
tháng 9 bn ah
tớ tin các nhà khoa hok đều nói trật lất
Thành phần nào tạo ra:
+ Mặt Trời?
+ Mặt Trăng?
+ Trái Đất?
Trên Google họ nói rõ, đúng hơn, lên đó tìm là nhanh nhất đó
Đây là một góp ý nho nhỏ
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người,nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
Núi lửa thường gây tác hại cho các khu vực lân cận . Tro , bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các làng mạc , thành thị xung quang nó và cũng có thể làm chết người . Nhưng dung nham của đất đỏ cũng có thể phân hủy tạo thành những vùng đất đỏ phì nhiêu màu mỡ , có sức hấp dẫn về nông nghiệp đối với cư dân xung quang
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất?
Một số tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như:
+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
+ Nước mưa chảy thành dòng , tạo ra các khe rãnh
+ Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo thành dạng địa hình cacxto
Cho các cụm từ sau đây, em hãy sắp xếp lại để được những câu đúng:
a) bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ Nội lực có tác động/ làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ làm nâng cao hoặc hạ thấp/ trở lên gồ ghề.
Câu đúng:..............
b) Ngoại lực có tác động/ làm hạ thấp/ bồi đắp thêm/ các vùng cao/ san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ cho các cùng thấp.
Câu đúng:..............
c) Nội lực/ là hai lực/ và đồng thời tạo nên/ và ngoại lực/ chúng xảy ra song song/ địa hình bề mặt Trái Đất/ có tác động ngược nhau.
Câu đúng:..............
a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.
b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.
c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
cái gì càng rửa càng bẩn
Em hay hoan thanh so do bieu hien tac dong cua noi luc va ngoai luc trong viec hinh thanh be mat Trat Dat
nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Những tác động của ngoại lực với địa hình bề mặt Trái Đất là:
+Sự thay đổi nhiệt độ của ko khí
+Nước mưa chảy thành dòng,tạo ra các khe rãnh
+Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo ra dạng địa hình cacxto
những vùng nào trên thế giới có nhiều động vật và núi lửa
vùng tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo nên bề mặt trái đất
Những vùng trên thế giới có nhiều núi lửa và động đất là:
+Những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo.
+Những vùng nằm trong phần ko ổn định của lớp vỏ Trái Đất