Biện pháp phòng tránh:
- Động đất nhỏ:
- Động đất mạnh:
Biện pháp phòng tránh:
- Động đất nhỏ:
- Động đất mạnh:
Động đất nhỏ:
- Chui xuống gầm bàn, gần tủ, gầm giường,...
Động đất lớn:
- Di chuyển khỏi nơi nguy hiểm để thoát nạn.
Ai có thể cho mình bản báo cáo về hiện tượng động đất ở Việt Nam được không
Nội lực và ngoại lực là j? Nêu tác động của nỗi lực ?
Nội lực là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa động đất.
Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm hai quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực ( do nước chảy , gió,...)
nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nns ép vào các lớp đá
ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
Kết quả của nội lực: sức nén ép của các lớp đá làm cho chứng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất
gồm hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực
Măcma gồm những thành phần nào ?
Mắc ma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các hốc mắc ma gần bề mặt Trái Đất. Mắc ma là hỗn hợp của silicat lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu của tất cả các loại đá mắc ma. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ cạnh kề hay phun trào ra ngoài bề mặt.
Mắc ma gồm nhân và vỏ, y chang như ruột.
Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người , nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống ?
Trả lời:
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Học tốt !ĐoànThùyDuyên
TRẢ LỜI: Vì dung nham núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với cư dân quanh vùng.
Mình chỉ biết vậy thôi. Chúc bạn học tốt.
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ?
Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tầng vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.
- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.
- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.
- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.
Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tầng, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:
1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
3-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy
4- Họp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
8- Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
9- Ghi rõ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình
10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra, người ta đã:
+ Xây nhà chịu được các chấn động lớn.
+ Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Chúc bạn học tốt.
Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.
- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.
- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.
- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.
Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tần, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:
1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
3-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy
4- Họp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
8- Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
9- Ghi rỏ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình
10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.
giúp mik mai mik học cảm ơn nhiều
Bài này mk tự làm nên ko bk có đúng ko
1. Nội lực
+ Sinh ra ở bên trong TĐ
+ Có tác dụng nén ép...
+ Liên quan tới...
Ngoại lực
+ Sinh ra ở bên ngoài...
+ Chủ yếu có hai quá trình...
2. (1) Nội lực : Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất.
(2) Ngoại lực : xâm thực, phong hóa, bồi tụ.
3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ là
+ Hạ thấp địa hình .
+ ( Còn nữa nhưng mk ko chép vì sợ sai nha!)
4. Vùng quen bổ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động.
câu 1: Nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đế địa hình bề mặt Trái Đất ( nêu 3 vd dụ nha)
Câu 2: Những vùng nào trên Trái Đất có nhiều động đất và núi lửa.
Câu 1:VD
+Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
+Nước mưa chảy thành dòng tạo nên các khe rãnh
+Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình cacxto
Câu 2:
+Những vùng nằm trong phần không ổn định của vỏ TĐ
+Những vùng nằm trong nơi tiếp giáp của các mảng kiến tạo
Măcma được cấu tạo bởi gì?
+) Cấu tạo lỗ hổng là đá có các khoảng trống sinh ra bởi khí bị chiếm giữ trong quá trình nguội đi.
+) Cấu tạo dòng chảy được hình thành khi mácma chảy tràn trên bề mặt và đông nguội với các tốc độ khác nhau.
Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất. Quá trình đông nguội có thể tạo ra các đá có các khoáng vật kết tinh rõ ràng hoặc không kết tinh tùy thuộc vào môi trường mà khối magma đông nguội, và dựa vào đó người ta ta phân ra:đá xâm nhập và phun trào. Macma này có thể có nguồn gốc từ manti của Trái Đất hoặc từ các loại đá đã tồn tại trước đó bị nóng chảy do các thay đổi nhiệt độ áp suất cực cao. Trên 700 loại đá mácma đã được miêu tả lại, phần lớn trong chúng được tạo ra gần bề mặt lớp vỏ Trái Đất.
Măcma gồm những thành phần nào ?
@Linh Phương
+) mácma axít chứa hàm lượng silica cao
+) mácma trung tính chứa 52 - 63% SiO2
+) mácma mafic chứa ít silica
+) mácma siêu mafic chứa ít hơn 45% silica
+) mácma kiềm với 5 - 15% chất kiềm
Thành phần của macma thay đổi phụ thuộc vào thành phần của đá nằm trên bị nóng chảy khi macma thâm nhập vào lớp vỏ Trái Đất và bị phun trào ra trong dạng của dung nham. Có ba dạng cơ bản của macma: mafic, anđêxít (hay trung gian) và felsic. Macma là hỗn hợp chủ yếu của silica; các chất kiềm và kiềm thổ (natri, kali, canxi, magiê) và sắt. Nói chung, macma càng có tính chất mafic nhiều hơn thì sự phun trào càng êm ả hơn. Có điều này là do hàm lượng silicacao làm cho các chất dễ bay hơi được tích lũy và có thể tạo ra các vụ phun nổ thường gặp ở các núi lửa phức hợp.
Các đặc trưng của các loại macma khác nhau như sau:
Thông số | Siêu mafic | Mafic | Trung gian | Felsic | ||
Tính chất | Komatiit | Đá bazan |
|
| ||
SiO2 | < 45% |
| ~ 60% |
| ||
Fe-Mg | >8% đến 32%MgO |
| ~ 3% | ~ 2% | ||
Nhiệt độ | tới 1500 °C | tới 1300 °C | ~1000 °C | 700 °C | ||
Độ nhớt | Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | ||
Phun trào | Êm ả tới nổ | Êm ả | Nổ | Nổ | ||
Phân bố | Ranh giới mảng kiến tạo phân kỳ, điểm nóng, ranh giới mảng hội tụ | Các ranh giới mảng kiến tạo phân kỳ, điểm nóng, ranh giới mảng kiến tạo hội tụ; lớp vỏ đại dương bị nóng chảy chứa nhiều sắt | Các ranh giới mảng kiến tạo hội tụ | Các điểm nóng trong lớp vỏ lục địa chứa nhiều silica bị nóng chảy |