2) Cho các hợp chất KMnO4, MnO2, HCl. Viết các phương trình phản ứng điều chế khí clo từ các chất trên. Thể tích khí clo thu được ở phản ứng nào nhiều hơn khi:
a. Khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau.
b. Số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau.
2) Cho các hợp chất KMnO4, MnO2, HCl. Viết các phương trình phản ứng điều chế khí clo từ các chất trên. Thể tích khí clo thu được ở phản ứng nào nhiều hơn khi:
a. Khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau.
b. Số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau.
. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
a/158 mol ............................................... a/63,2 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
a/87 mol ..............................a/87mol
Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)
amol 2,5a mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)
amol a mol
Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.
Cho 50g dd FeCl3 32,5% tác dụng với 125g dd KOH 17,92%.
a) Viết PTHH? Phân loại phản ứng và nêu điều kiện để phản ứng này xảy ra
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng
pthh
FeCl3+3KOH--->Fe(OH)3+3KCl
đây là phản ứng trao đổi
dk: sp tạo thành có ít nhất 1 kêt tua hoặc chất khí
trong bài này Fe(OH)3 là kết tủa nó có màu đỏ nâu
a/ PTHH: H2SO4 + 2KOH ===> K2SO4 + 2H2O
b/nH2SO4 = 0,1 x 0,5 = 0,05 mol
Theo phương trình, nK2SO4 = nH2SO4 = 0,05 mol
=> mK2SO4 = 0,05 x 174 = 8,7 gam
c/ Theo phương trình, nKOH = 2nH2SO4 = 2 x 0,05 = 0,1 mol
=> mKOH = 0,1 x 56 = 5,6 gam
=> mdd KOH 16% = 5,6 x 100 / 16 = 35 gam = a
Chúc bạn học tốt!!!
phân biệt các hóa chất sau bị mất nhản h2so4(p),Hcl,Nacl,Naoh
- Dùng quỳ tím nhận biết được : quỳ tím xanh: NaOH; q.tím đỏ: HCl, H2SO4; q.tím ko hiện tượng là NaCl
- Còn lại H2SO4, HCl: dùng BaCl2, thấy chất có kết tủa trắng là H2SO4, chất còn lại ko hiện tượng là HCl.
Thứ lỗi cho e vì mk quen dùng sơ đồ hơn là trình bày = lời
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
-. Cho các mẫu thử trên vào nước ( nếu là chất rắn ) , rồi nhỏ các dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím, nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển đỏ thì là { HCl, H2SO4 }, dung dịch nào làm quì tím chuyển xanh là NaOH, dung dịchkhông làm quì tím đổi màu là NaCl
- Cho 2 dung dịch axit tác dụng với BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa thì là H2SO4
- Còn lại là HCl không có hiện tượng gì
Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch loãng của KMnO4 và H2SO4 vào 1 lượng H2O2 thu được 1,12 lit O2 (đktc) . Khối lượng của H2O2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO4 đã phản ứng là bao nhiêu
Hòa tan hoàn toàn 104,25 g hỗn hợp gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
Hòa tan hoàn toàn 104,25 g hỗn hợp gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
NaI ----> NaCl
sự thay đổi khối lượng là do Iot bị thay bởi Cl
=> nNaI = (104,25 - 58,5)/( 127 - 35,5) = 0,5 mol => mNaI = 75g => mNaCl = 104,25 - 75 = 29,25g
. C4H10O và C4H11N có số lượng đồng phân cấu tạo lần lượt là.
tìm khối lượng dung dịch H2SO4 61,25% cần hòa tan 40g SO3 để được dung dịch H2SO4 73,5%
\(SO_3\left(0,5\right)+H_2O\left(0,5\right)\rightarrow H_2SO_4\left(0,5\right)\)
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 61,25% là a.
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,6125a\left(g\right)\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng nước tham gia phản ứng là: \(0,5.18=9\left(g\right)\)
Khối lượng H2SO4 tạo thành thêm là: \(0,5.98=49\left(g\right)\)
Khối lượng của H2SO4 có sau phản ứng là: \(49+0,6125a\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: \(a+40\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{49+0,6125a}{a+40}=0,735\)
\(\Leftrightarrow a=160\left(g\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là 160 (g)
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa keo trắng trong dung dịch là AlCl3
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào thấy chất rắn màu xám bạc tan dần trong dung dịch, có bọt khí không màu xuất hiện là Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng nào khác là Fe2O3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 và H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Lọc bỏ kết tủa tạo ra trong mẫu thử AlCl3 thu được BaCl2. Cho BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng gì là MgCl2