Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
A. 29,25 gam. B. 18,6 gam. C. 37,9 gam. D. 12,4 gam.
Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
A. 29,25 gam. B. 18,6 gam. C. 37,9 gam. D. 12,4 gam.
Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
hòa tan 15g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 thiu được 0,1 mol mỗi khí SO2,NO,NO2,N2O. thành phần phần trăm theo khối lượng cư Mg và Al là bao nhiêu ở trong hỗn hợp X.
các bạn giải giúp mình bằng cách bảo toàn electron nha
Các quá trình khử :
N{+5} + 3e = N{+2} ; N{+5} + e = N{+4} ; 2N{+5} + 8e = 2N{+1} ; S{+6} + 2e = S{+4}
Ʃne (HNO3 nhận) = 3.nNO + nNO2 + 8.nN2O + 2.nSO2 = 1,4 mol
Các quá trình oxy hóa :
Mg - 2e = Mg{+2} ; Al - 3e = Al{+3}
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15
=> nMg = 0,4 mol và nAl = 0,2 mol
=> %mMg = 64% và %mAl = 36%
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15
mình chưa hiểu
n là như thế nào vậy bạn
Hòa tan 63,6 hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A và 15,68 l CO2 (đktc)
a) Tính % khối lượng các chất trong X
b) Tính thể tích dung dịch HCl 4M đã dùng
c) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu hỗn hợp muối khan .
--> Giải hộ mình câu c ) thôi là được rồi
Thanks :3
c)
MgCO3 + 2HCl-----> MgCl2 + H2O +CO2
CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + h2O +CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m muối khan=mX + mHCl-m H2O -mCO2= 63,6 + 1,4*36,5-0,7*18-0,7*44=71,3g
bạn kiểm tra lại thử nha
Cho 2,31 hỗn hợp CaCl2, CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
a) tính % khối lượng mỗi muối trong hh
b) Tính thể tích dd NaOH 30% (D=1,2g/mol) cần để tác dụng vừa đủ với khí A tao ra muối trung hòa
\(n_{khi}=\frac{2,24}{22.4}=0,1mol\)
ta có CaCl2không tác dụng vớ HCl
PTHH: CaSO3+HCl---> CaCl2+H2O+SO2
0,1<----------------------------------0,1
=> m(CaSO3)=0,1( 40+32+16.3)=12g
đề sai k bạn
từ Fe và hợp chất của Fe và dung dịch HCl viết phương trình phản ứng tạo ra FeCl2
mong các bạn giúp đỡ mình với ak
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
cho 8 gam hỗn hợp Cuo và Fe2o3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd Hcl thu được dd X hai muối có tỉ lệ 1:1
a) Tính khối lượng axit trong hỗn hợp
b) Tính CM dd HCl
a, Ta có
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x \(\rightarrow\) x
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
y \(\rightarrow\) 6y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 3y
Theo 2 phương trình trên ta có
nCuCl2 / nFeCl3 = 1/1 => x / 2y = 1/1
=> x = 2y => x - 2y = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=8\\\text{x - 2y = 0}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> MHCl = ( 2x + 6y ) . 36,5 = 9,125 ( gam )
b, 200 ml = 0,2 l
=> CM HCl = n : V = ( 2x + 6y ) : 0,2 = 1,25 M
Cho 6,45g hỗn hợp 2kim loại hoá tri 2 là A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra thu được 1.12 lít khí và 3,2g chất rắn. lượng chất rắn đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M thu được dd D và kim loại E. lọc E và cô cạn dd D thu được muối khan F
a)XĐ A và B biíet A đứng trước B trong dãy HĐHH
b)đem nung F ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn và V lít hỗn hợp khí. Tín V
c)nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh A rửa sạch làm khô thấy khối lượng của nó giảm 0,1g.Tính x
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm
Câu 4. (3.0 điểm):
Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl.Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4