Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê đức lương
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
13 tháng 2 2017 lúc 9:51

\(NaX\left(x\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\left(x\right)\)

\(NaY\left(y\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgY\left(y\right)\)

Gọi số mol của NaX và NaY lần lược là x, y thì ta có

\(\left\{\begin{matrix}\left(23+X\right)x+\left(23+Y\right)y=31,84\\\left(108+X\right)x+\left(108+Y\right)y=57,34\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}23\left(x+y\right)+Xx+Yy=31,84\\108\left(x+y\right)+Xx+Yy=57,34\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x+y=0,3\\Xx+Yy=24,94\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,3-y\\0,3X-Xy+Yy=24,94\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,3-y\left(1\right)\\y=\frac{24,94-0,3X}{Y-X}>0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2) ta có:\(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}X>83,133\\X>Y\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}X< 83,133\\X< Y\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Giờ chọn hallogen thích hợp là xong

Trúc Bùi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 9 2017 lúc 13:36

bằng dd NH4OH vì Al3+ ko tan trong dd này còn Zn2+ tan trong dd này(có O2 nữa)

Thuận Chử Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Thanh Thoa
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
2 tháng 11 2017 lúc 12:02

-Hóa trị của X trong hợp chất với hidro XH3 là 3

\(\rightarrow\)Hóa trị cao nhất của X với oxi là 8=3=5

\(\rightarrow\)Công thức oxit cao nhất P2O5

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
6 tháng 11 2017 lúc 18:54

NO3- có 6 e-

SO42- có 8e-

CO32- có 6e-

Br không có e

NH4+ có 4e-

Cẩm Vân Nguyễn Thị
6 tháng 11 2017 lúc 20:25

Khí hiệu E là số e chứa trong 1 nguyên tử.

- NO3- nghĩa là NO3 nhận thêm 1e

=> số e = EN + 3EO + 1 = 7+3*8+1= 32

- NH4+ là NH4 mất đi 1e

=> số e = EN + 4EH -1 = 7 + 4 - 1 = 10

Các ý còn lại e làm tương tự nhé

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 11 2017 lúc 10:26
Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền vững Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện. Cứng và dễ vỡ Hình thành tinh thể, có dạng rắn Tinh thể ion thường không màu
Toàn Trần
Xem chi tiết
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 11 2017 lúc 9:02

Sự tạo thành K2O:

4K + O2 -> 4K+ + 2O2- -> 2K2O

Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 11 2017 lúc 9:03

Sự tạo thành NaF

2Na + F2 --> 2Na+ + 2F- --> 2NaF

Thanh Thanh
12 tháng 11 2017 lúc 21:09

??????????????

Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Mai Tuyết Anh
21 tháng 11 2017 lúc 16:52

\(\Sigma=73\) => 2p+n=73 (1)

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17

=> p = 17+n => p-n=17 (2)

từ (1) và (2) =>\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=73\\p+n=17\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=13\end{matrix}\right.\)

mà n=p+A => A=30-13=27

=> Al:1S22S22P63S23P1 Ô thứ 13 chu kì 3, thuộc nhóm IIIA
có 3 electron lớp ngoài cùng là Kim Loại

Kim loại nhường e nên cấu hình electron M+3 : 1S22S22P6