Cho sản phẩm sau khi nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí bay ra và dung dịch A. a. Tính % (V) các khí trong B. b. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng.
Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hoàn toàn với dd HCl đặc . Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 1M ( ở nhiệt độ thường). Hãy xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch sau phản ứng . Coi thể tích dung dịch không đổi ( Na= 23 ; Mn=55 ; O=16)
Cho 34,8g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCL lấy dư.Toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào 291,6g dung dịch NaOH 20% (Ở nhiệt độ thường) thu được dung dịch A .Tính C% các chất tan có trong dung dịch A.
Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ?
Hòa tan hoàn toàn m gam bột sắt bằng 50 gam dung dịch HCI 14,6% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H_{2} (đktc). Làm lạnh để dung dịch kết tỉnh, sau một thời gian tách ra được 4,975 gam tinh thể FeC*l_{2} * 0.4H_{2}*O và còn lại dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm FcC*l_{2} còn lại trong Y (giả sử nước bay hơi không đáng kể trong suốt quá trình trên).
Khi C2H2 tham gia phản ứng ion kim loại với dung dịch AgNO3 tại sao ta lại dùng thêm NH3, vai trò của dung dịch NH3 trong phản ứng trên ?
Một mẫu kẽm hóa một phần thành oxit . Lấy 4 ,06g mẫu kẽm này cho tác dụng với dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 1,12 lít khí . a ) Tính % ZnO trong mẫu . b ) Tính Vdd HCl cần để hòa tan hết mẫu kẽm
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Để oxi hóa hoàn toàn cũng m gam hỗn hợp trên cần 5,6 lít khí clo (đktc). Xác định m