Trong 30 phút con lắc dao động 54000000 lần.
a) Tính tần số;
b) Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? Vì sao?
Trong 30 phút con lắc dao động 54000000 lần.
a) Tính tần số;
b) Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? Vì sao?
Đổi:30 phút=1800 giây
a/Tần số dao động của con lắc là:
54000000:1800=30000(Hz)
b/Tai ta không thể nghe âm thanh do con lắc phát ra vì tai người chỉ có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz
a)Tần số dao động của con lắc A:
\(54000000:\left(30.60\right)=\text{30000}\) \(\left(hz\right)\)
b)tai người vẫn nghe dc
vì .Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì (<20Hz) thì tai người nghe đc.
Bài 1: Hai vật dao động có tần số lần lượt là 100 Hz và 80Hz.
a, Vật nào dao động nhanh hơn?
b, Vật nào phát ra âm trầm hơn?
Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn => Vật 2 phát ra âm cao hơn
a. Vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn nên vật một dao động nhanh hơn.
b. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ nên vật hai phát ra âm trầm hơn.
Tạm gọi 2 vật dao động là vật 1 có tần số là 100Hz và vật 2 có tần số là 80Hz
a) Vật 1 dao động nhanh hơn (vì có tần số lớn hơn).
b)Vật 2 phát ra âm trầm hơn (vì dao động chậm =>tần số thấp=>âm phát ra trầm thấp)
. a. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì?
b. Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? Mỗi trường hợp lấy 3 ví dụ.
Tham khảo
a, Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn.
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
b. Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
em hãy giải thích vì sao khi trời mưa sét đánh lại phát ra âm thanh
bạn tham khảo nhé :Khi phóng tĩnh điện trong khí quyển, một tia sét có thể di chuyển (từ mây xuống đất) với tốc độ gần 100,000 km/s. ... Tia sét gây ra tiếng sấm, nó chính là âm thanh của sóng xung kích khi không khí tại những vùng lân cận nơi phóng điện giãn nở mạnh do chịu áp suất tăng đột ngột.
Hãy chỉ ra nguồn âm trong các trường hợp sau: đàn ghi ta đang gảy, cái trống trong sân trường, cái còi trọng tài đang cầm, radio đang phát.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita đg gảy là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong cái trống trong sân trường
là mặt trống.
Vật dao động phát ra âm trong cái còi trọng tài đg cầm
là đc trọng tài thổi
Vật dao động phát ra âm trong radio đg phát là khi đg hoạt động
Những vật như thế nào gọi là nguồn âm
Tham khảo!
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.VD:mặt trống đang dao động,chiếc sáo đang thổi,....
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
nguồn âm là j? cho vd ?
- Nguồn âm: là những vật phát ra âm thanh. VD: con chim đang hót,...
Tham khảo
- Nguồn âm: là những vật phát ra âm thanh.
VD: con chim đang hót,...
- Nguồn âm: là những vật phát ra âm thanh. VD: con chim đang hót,...
- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động.
tần số giao động là j? khi nào âm phát ra nhỏ? độ to của âm đc đo bằng điwn vị j
Tần số giao động là số giao động trong 1 giây của vật
Âm phát ra nhỏ khi tần số giao động và biên độ giao động thấp
Độ to của âm được đo bằng đơn vị Héc (Hz)
- Số dao động trong một giây gọi là tần số
- Đơn vị tấn số là Héc (Hz)
- Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số dao động càng lớn ( nhỏ ), âm phát ra càng cao ( thấp)
-Thông thường tai ta nghe được tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz
cuối cùng là tick cho mik cái đê đánh mỏi tay qué :>