Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 1 2018 lúc 10:19

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (0)
lê anh tuấn
1 tháng 1 2018 lúc 10:20

- Trong tự nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 10:21
* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Bình luận (0)
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
22 tháng 12 2017 lúc 14:37

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền trang
Xem chi tiết
@Nk>↑@
21 tháng 12 2017 lúc 20:15

Sứa đó bạn ơi!

Bình luận (1)
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
22 tháng 12 2017 lúc 14:39

- Một số loài sứa gây ngứa và độc: sứa lửa

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Ntmt Trisngyeenx
23 tháng 12 2017 lúc 10:56

sứa nhe banhqua

Bình luận (0)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
2 tháng 11 2017 lúc 19:49

Câu 1: Các hình thức sinh sản vô tình ở động vật: + Phân đôi +Tái sinh +Bào tử +Sinh dưỡng +Nảy chồi

Câu 2:

Tinh trùng(n) + Trứng(n) -------> Hợp từ(2n) -------> Phát triển phôi ------> Cơ thể con

Bình luận (2)
Hằng Đinh
21 tháng 12 2017 lúc 7:14

sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?😀

Bình luận (1)
Diệu Ngân
Xem chi tiết
Akashi Seijuro
21 tháng 12 2017 lúc 8:37

*Thủy tức:

-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm ăn được thì tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

- Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn từ 1 phần cơ thể cắt ra

*San hô: Sinh sản mọc chồi, cơ thể con ko tách ra mà dính với cơ thế mẹ tạo nên tập đoàn san hô có ruột khoang thông với nhau

*Sự mọc chồi giữa san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn

Bài làm có thể thiếu đôi chỗ, nếu có gì ko hiểu, bạn cứ hỏi AHIHI

Bình luận (0)
Maria Hoàng Thị Lệ
4 tháng 1 2018 lúc 20:43

-cách sinh sản của thủy tức và san hô:sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

-khác nhau:

+thủy tức :cơ thể con trưởng thànhtachs khỏi cơ thể mẹ để sông độc lập

+san hô:cơ thể con không tách rời ra khỏi cơ thể mẹ,chúng với nhau tạo thành hình khối hay hình cành cây vững chắc

Bình luận (0)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 12 2017 lúc 15:46

Câu 2 : Trao đổi chất và là một quá trình mà kết quả cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu và kèm theo là sự biến đổi năng lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng, hóa năng, động năng, điện năng .

Ý nghĩa: Trao đổi chất và năng lượng là đặc điểm của cơ thể sống khác nhau cơ bản giữa sinh vật và không phải sinh vật.

Bình luận (2)
Nguyễn Hồ Hải Minh
Xem chi tiết
Chippy Linh
18 tháng 10 2017 lúc 14:51

*Vòng đời giun đũa:
Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra -> vào máu đi qua gan-> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.

*Do ăn uống mất vệ sinh, môi trường ô nhiễm, tập quấn sinh hoạt còn lạc hậu. Nhà vệ sinh không được sạch. Ruồi muỗi nhiều. Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Minh Khánh
18 tháng 12 2017 lúc 16:07

Hỉa quỳ sinh sản bằng cách phân chia: xẻ ngang cắt dọc, mỗi mảnh cắt sẽ trở thành hải quỳ con.

Hoặc sinh sản bằng cách mọc chồi: Từ chồi tách ra thành hải quỳ con.

Bình luận (0)
Ta Thi Thu Huyen
5 tháng 1 2018 lúc 21:43

Hai quý sinh sản :bằng cách phân chia sẻ ngang, cắt dọc mỗi mảnh cắt sẽ trở thành hải quỳ con. hoặc sinh sản bằng cách: mọc chồi tách ra thành hải quỳ con.

Bình luận (0)
Quỳnh Ny
Xem chi tiết
Vũ Phù Dung
14 tháng 9 2017 lúc 19:06

làm môi trường sống, thức ăn nuôi sống các đv khác, làm phong phú môi trường dưới biển

#^_^#

Bình luận (0)
Dieuha Tran
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
14 tháng 12 2017 lúc 16:37

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 16:38

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 19:20

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bình luận (0)