Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 19:52

Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc
ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số
nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính
rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng
thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật
hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn
tiêu hóa.

Kết quả hình ảnh cho Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan và giun đũa nêu tác hại đến con người , cách phòng tránh .

Kết quả hình ảnh cho Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan và giun đũa nêu tác hại đến con người , cách phòng tránh .

Bình luận (2)
Bangtan Boys
19 tháng 10 2018 lúc 20:06

Giun đũa:

- Vòng đời: Giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức.

-Tác hại:

+ Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

+ Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

+ Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

+ Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

- Cách phòng tránh:

+ Ăn chín, uống sôi .

+ Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .

+ Vệ sinh môi trường .

+ Tiêu diệt ruồi nhặng .

+ Tẩy giun theo định kỳ .



Bình luận (2)
Nguyễn Thị LAn Anh
19 tháng 10 2018 lúc 20:13

-sán lá gan:

+ vòng đời: sán lá gan trưởng thành => trứng( gặp nước) => ấu trùng có lông => ấu trùng( kí sinh trong ốc ruộng) => ấu trùng có đuôi( môi trường nước) => kết kén( bám vào rau bèo) => sán lá gan trưởng thành( kí sinh trong gan mật trâu bò)

( theo vòng tròn nha bạn)

+tác hại: gây các khối u trong gan, mật hay 1 số nơi khác khó phát hiện

gây bệnh sán lá gan

- giun đũa:

+ Vòng đời: giun trưởng thành => trứng => ấu trùng( trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non( kí sinh chính thức)

( theo vòng tròn nha bạn)

+ Tác hại: chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ống mật , ruột, tiết ra độc tố gây hại cho người

nếu có người bị bệnh thì cũng có thể coi là ' ổ truyền bệnh cho cộng đồng

Tích cho mình nha!

Bình luận (4)
la bảo quỳnh anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
6 tháng 10 2018 lúc 11:12

Lợi ích:

- Phát triển ngành kinh tế, du lịch

- Làm thức ăn cho cá, sinh vật biển

Tác hại:

- Làm ô nhiễm môi trường

Biển nước ta giàu san hô (vì thuộc vùng biển nhiệt đới)

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
6 tháng 10 2018 lúc 12:44

-San hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô .
Các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển .
San hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
Có hại san hô chết phân hủy làm ảnh hưởng đến nguồn nước biển làm ô nhiễm môi trường biển.
-Nước ta rất giàu san hô vì biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới.

Bình luận (0)
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 14:13

Đề bài

San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?

Lời giải chi tiết

San hô nhìn chung là có lợi:

- Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển

- Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển

- Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ

- San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển

- Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, làm trang sức.

- San hô đá cung cấp đá vôi

- Hóa thạch san hô là vật xác định địa tầng trong nghiên cứu địa chất

Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.

Bình luận (0)
Huệ Phạm
4 tháng 10 2018 lúc 21:47

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Bình luận (0)
Thời Sênh
4 tháng 10 2018 lúc 21:52

Hải quỳ:
Cấu tạo:
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách
ngăn.
- Không di chuyển có đế bám.
Lối sống:
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
5 tháng 10 2018 lúc 8:51

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Bình luận (0)
Ánh Nhật Lê
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
2 tháng 10 2018 lúc 20:51

Các rạn san hô thường được thấy ở các vùng biển nhiệt đới nông mà trong nước có ít hoặc không có dinh dưỡng.

Vì san hô có tác dụng ngăn cản sóng biển và hải lưu, khiến cho nhiều loài ốc, vẩy san hô và đá cát tích luỹ lại giữa các khe san hô, thời gian lâu hình thành nên bãi san hô

Cấu trúc của san hô bờ và san hô vòng tạo thành đập tự nhiên ngăn sóng bờ biển, giảm thấp sóng biển xói mòn và xâm thực bờ biển, bảo vệ tài nguyên đất đai quý báu. Không những thế, vì vùng biển có san hô nói chung muối dinh dưỡng phong phú, những thực vật phù du sống bằng muối dinh dưỡng sẽ phát triển mạnh mẽ, tôm cá cua ốc và những loài thú biển trong mắt xích sinh vật cao cấp sẽ tập trung sống ở đó, hình thành nên một khu sinh vật dày đặc, đồng thời địa hình phức tạp của bãi san hô cũng bảo đảm sự phát triển cân bằng của nhiều loài sinh vật.
Bình luận (0)
Gia Han
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
29 tháng 9 2018 lúc 12:51

vì chúng có đế bám

Bình luận (1)
Thời Sênh
29 tháng 9 2018 lúc 18:42

San hô không thể di chuyển vì thân của nó bám chắc vào đá dưới đáy biển và cố định ở đó .

Đối với hải quỳ chúng vẫn có thể di chuyển nhưng với cự li ngắn : Khi di chuyển , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao - > rơi xuống ( Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển , chủ yếu là đứng yên một chỗ ).

Bình luận (1)
Liana
30 tháng 9 2018 lúc 15:15

San hô không thể di chuyển vì thân của nó bám chắc vào đá dưới đáy biển và cố định ở đó .

Đối với hải quỳ chúng vẫn có thể di chuyển nhưng với cự li ngắn : Khi di chuyển , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao sẽ bị rơi xuống ( Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển , chủ yếu là đứng yên một chỗ ).

Bình luận (0)
hà lê thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 9 2018 lúc 22:08

-Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương . San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dụng. Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. Sứa sen, sứa rô là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thứ ăn. Chúng có ý nghĩa về mặt sinh thái đối với biển và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

*Biện pháp bảo vệ và phát triển san hô:

-Không khai thác san hô nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cá nhân.

-Nghiêm cấm việc khai thác ,qua đó có những quy định xử phát nghiêm khắc.

-Tránh gây ô nhiễm môi trường biển để bảo vệ môi trường sống của san hô....

-> Thực hiện tốt những việc trên đồng thời bảo vệ và phát triển san hô.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 14:59

San hô Việt Nam nơi có vẻ đẹp kì thú độc đáo gồm nhiều loại san hô như : San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...

Tuy nhiên san hô đang bị ảnh hưởng nặng nề do nguồn nước ô nhiễm, rác thải, việc đánh bắt cả bằng cách giăng lưới ,.... làm san hô chết và khan hiếm

Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều biện pháp bảo vệ và phát triển san hô như :

-Không khai thác san hô nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cá nhân.

-Nghiêm cấm việc khai thác ,qua đó có những quy định xử phát nghiêm khắc.

-Tránh gây ô nhiễm môi trường biển để bảo vệ môi trường sống của san hô....

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2018 lúc 20:11

1)-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
-Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
-Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

2)- Thuỷ tức : khi sinh sản mọc chồi thì chồi con tách cơ thể mẹ khi có khả năng tự kiếm thức ăn
- San hô : khi sinh sản mọc chổi thì chồi con đinh liền với cơ thể mẹ

3)San hô là một loài động vật đặc biệt...( có cần nói j thêm ko nhỉ??
Cái dùng để trang trí đó là phần "xương " của con xan hô...Giống như xương của ta vậy, nhưng quá trình hóa đá của nó ( vôi hóa) sâu hơn, đến độ nó thành phần xương chết luôn..

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 9 2018 lúc 20:14

1)đặc điểm chung:
-đối xứng tỏa tròn
-dị dưỡng
-tự vệ bằng tế bào gai
-thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
-ruột túi(ruột khoang)

3)- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài,lớp trong giữi 2 lớp này có tầng keo.

- Có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng là nơi để ăn và là nơi thải ra chất cặm bã.

4) Ở tất cả địa phương đều có thủy tức.Các vùng gần biểncũng có thể gặp sứa, san hô, hải quỳ.

5)Để tránh chạm phải chất đọc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang chúng ta cần sữ dụng những dụng cụ như.

- Vợt, kéo, nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng tay cao su để tránh các tế bào gai độc có thể gây ngứa hoạc bỏng da.

6)-San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều động vật dưới biển.
-Vùng biển nước ta giàu san hô,chúng tạo thành các bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,...là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
-Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại ko ít cho giao thông đường biển.

Bình luận (3)
Hoang Thi Thuy Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2018 lúc 12:04

Đặc điểm/Đại diện Thuỷ tức Sứa San hô
Kiểu đối xứng đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dù không di chuyển
Cách dinh dưỡng dị dưỡng dị dưỡng dị dưỡng
Cách tự vệ tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thể hai lớp hai lớp hai lớp
Kiểu ruột ruột túi ruột túi ruột túi
Sống đơn độc hay tập đoàn đơn độc đơn độc tập đoàn

Bình luận (2)
Diệu Ngân
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
28 tháng 4 2018 lúc 18:38

Cầu 1: Đặc điểm của bộ gặm nhấm

- bộ thú có số lượng loài lớn nhất

- có bộ răng thích hợp với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống được gọi là khoảng trống hàm

Câu 2:Đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Câu3 :Tại sao chuột lại gặm nhấm suốt cả ngày kể cả khi ko đói?

Vì răng cửa của chuột rất dài,phải gặm các vật để mài răng cho răng ngắn đi để dễ ăn những đồ vật khác hay ko bị vướng víu.

Câu 4: Phân biệt ss hữu tính và ss vô tính

Sinh sản vô tính :là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.
Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới

Câu 5: Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
O=C=O
6 tháng 1 2018 lúc 17:30

Đó chính là ngành ruột khoang và đặc điểm chung của chúng là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Ruột có dạng túi.

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
Nkok Conan
6 tháng 1 2018 lúc 18:12

ngành ruột khoang bx nha

tick cko mk nha

leuleu

Bình luận (0)
monsta x
7 tháng 1 2018 lúc 20:27

ghành ruột khoang

Bình luận (0)