Bài 10. Biến trở - Điện trở sử dụng trong kỹ thuật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Hồ
Xem chi tiết
hotrongnghia
20 tháng 7 2017 lúc 10:42

a)Cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi sáng bình thường:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

Vì U1+U2=U=12+6=18V và I1>I2 nên để 2 đèn sáng bình thường phải mắc (Rb // R2) nt R1

Rb Đ2 Đ1 A B

b)Cường độ dòng điện qua biến trở là:Ib=I1-I2=1,2-1=0,2(A)

Vì Rb // R2 nên Ub=U2=6V

Giá trị biến trở khi đó: \(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{6}{0,2}=30\left(\Omega\right)\)

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
thuongnguyen
16 tháng 10 2017 lúc 18:02

Tự làm tóm tắt

Bài làm :

a) Điện trở của đèn 1 là :

\(R1=\dfrac{U^21}{P1}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là :

\(R2=\dfrac{U^22}{P2}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là :

\(I_1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{P2}=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

c) Cường độ dòng điện định mức là :

\(I=I1+I2\left(\text{Đ}1nt\text{Đ}2\right)\)

= 1 +2 = 3(A)

d) Bóng đèn sáng yếu hơn so với bình thường vì U(đèn) < U(đm)

Nguyễn Minh Htk
Xem chi tiết
tran quoc hoi
21 tháng 1 2017 lúc 15:44

hdt sao lai la ôm

Không Có Tên
Xem chi tiết
H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 18:34

phải có đề

H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 18:41
hoặc để đèn tối nhất thì I của đèn nhỏ nhất. I nhỏ nhất khi R​​lớn nhất ( U không đổi ). Vậy \(C \equiv B \) thì Rtđ lớn nhất hay đèn sáng tối nhất
H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 19:13

cho đúng đi

Thanh Cong
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
14 tháng 11 2016 lúc 22:55

a; 16V

b; 8/3

c; tăng

 

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
14 tháng 11 2016 lúc 22:50

27'

23'

NY
Xem chi tiết
phương khuê Huỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
19 tháng 7 2018 lúc 20:51

Tóm tắt:

\(R_0=6000\Omega\)

\(R_1=2000\Omega\)

\(R_2=4000\Omega\)

\(U_{MN}=60V\)

a) K mở \(U_1=?\) \(U_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

- Sơ đồ mạch điện:\(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}R_0\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=2000+4000=6000\Omega\)

\(R_{12}\text{//}R_0\) nên \(U_{MN}=U_{12}=U_0=60V\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R12 là:

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{60}{6000}=0,01\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I_1=I_2=I_{12}=0,01\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế 1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,01\cdot2000=20\left(V\right)\)

Số chỉ của vôn kế 2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,01\cdot4000=40\left(V\right)\)

Vậy..........................

Nguyen Thanh Luan
9 tháng 5 2017 lúc 10:22

a) v1 chi 20v

v2 chi 40v

b)Rac=2000banh

Rcb=4000

Uv=0v

c)Rac=4000

Rcb=2000

banh

Trần V.Đ Thắng
Xem chi tiết
Ân
9 tháng 10 2016 lúc 8:01

Mặt trời là nguồn sáng gì

Lê Thu Thủy
9 tháng 10 2016 lúc 10:15

ta có: Rtd : 2,72= 7

vậy cần 12 sợi dây dẫn

Lê Thu Thủy
9 tháng 10 2016 lúc 10:17

mình tl lại nha

ta có Rtđ : R= 47,9:2.72= 17

vậy ta cần 17 sợi dây

Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
30 tháng 12 2016 lúc 14:09

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

Nguyen Thanh Luan
9 tháng 5 2017 lúc 10:23

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

Thịnh Xuân Vũ
17 tháng 2 2018 lúc 21:36

a. Bóg đèn ghi 100v - 75 w sẽ ság hơn

b. Bóg đèn ghi 100v - 25 w sẽ ság hơn

p/s: Nếu bn muốn lời giải cụ thể hơn mk thì bn làm cách của bn Tứ Diệp Thảo thử ik