Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

Phạm Đăng Dương
Xem chi tiết
Anh Qua
23 tháng 11 2018 lúc 12:47

Theo em, thái độ bàng quan trước những việc làm sai trái có hại thật ghê gớm đối với mỗi cá nhân và xã hội. Vì thái độ bàng quan, mà con người trở thành thơ ơ, lạnh lùng đánh mất đi cái lương tâm, cái phẩm chất đạo đức. Vì thái độ bàng quan, các quan chức nhà nước sẵn sằng giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, tư túi, tham ô tiền, đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy vong, chẳng còn ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc. Vì thái độ bàng quan, mà các thầy cô giáo – “kỹ sư tâm hồn” của học sinh sẽ đào tạo ra thế hệ học trò thiếu tri thức, trình độ và thậm chí cũng thái độ bàng quan giống như họ. Như thế, các chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu? Rường cột nước nhà sẽ ra sao, nếu không nói là đã mục nát ngay từ trong trứng nước? Quả thật, đó là một mối họa vô cùng lớn cho xã hội!

Bình luận (0)
Khang Dương
Xem chi tiết
๖ۣGió彡
21 tháng 8 2018 lúc 20:53

Việc làm của Trần Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm , trung thực , dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái.

Bình luận (0)
Trang Thùy
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
3 tháng 9 2018 lúc 22:50
Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn Lời hơn lẽ thiệt Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời Lời hay lẽ phải Vàng thật không sợ lửa Nói phải củ cải cũng nghe Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận
Bình luận (0)
letrang
4 tháng 9 2018 lúc 19:22

-Một sự bất tín

Vạn sự bất tin.

-Thuốc đắng dã tật,sự thật mất lòng.

-Vén mây mù mới thấy trời xanh.

-Cây ngay không sợ chết đứng.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
5 tháng 9 2018 lúc 10:39

-Cây ngay ko sợ chết đứng;
-Nói phải củ cải cũng phải nghe;Ăn ngay nói phải
-Nghe điều phải thích lời hay

-Dù anh què quặc chân tay
Anh làm chuyện phải em nài theo anh
Dù anh sập gụ nhà vàng
Anh làm điều quấy giỏ vàng cũng chê
Anh ơi sự thế não nề
Khuyên anh cố giử lối về quê hương

- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.

- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Sự thật che sự bóng.

- Vén mây mù mới thấy trời xanh.

- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.

- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.

- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.

- Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
]- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
-Lời hơn lẽ thiệt.
- Lời hay lẽ phải
-Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
-Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
ca dao
-Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.
- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
- Đừng bảo rằng trời không tai
Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
-Lời hơn lẽ thiệt.
- Lời hay lẽ phải.
CA DAO
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
- Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.
- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.
- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
- Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.
- Nhân chi sơ, tính bản thiện.
- Tôn sư trọng đạo
- Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
- Nói phải củ cải cũng phải nghe
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Trọng nghĩa khinh tài
- Chân lý là sức mạnh
-Một sự bất tín.
Vạn sự bất tin
-Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
-Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
ca dao
-Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.
- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
TỤC NGỮ:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
- Đời loạn mới biết tôi trung.
- Mật ngọt chết ruồi, những nơi cay đắng là nơi thật thà.
- Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng.
- Ngang bằng sổ ngay - Cưa tày vót nhọn - So tày vót nhọn.
( Làm ăn phân minh, thẳng thắn, rõ ràng )
- Trung ngôn nghịch nhĩ.
- Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.
- Thật thà ma vật không chết.
- Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay.
- Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu.
- Cây vạy hay ghét mực tàu ngay.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Thật thà là cha dại.
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy.
- Thật thà là cha quỷ quái, quỷ quái còn phải sợ thật thà.
- Giàu về hàng nén, chẳng giàu về xén bờ.
- Chết thằng gian, chết gì thằng ngay

Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn

Lời hơn lẽ thiệt Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời Lời hay lẽ phải Vàng thật không sợ lửa Nói phải củ cải cũng nghe Danh ngôn: “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận”. Khó mà biết lẽ biết trời /Biết ăn biết ở hơn người giàu sang

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 5 2018 lúc 18:53

quy nha ghi lộn

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
10 tháng 5 2018 lúc 20:31

có vì làm rối loạn giao giao thông nơi đó

Bình luận (0)
Họ Không
Xem chi tiết
Hồ Minh Hoàng
26 tháng 8 2018 lúc 20:21

Bị rảnh hả ???

Bình luận (0)
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
22 tháng 10 2017 lúc 15:24

Hùng đang học lớp 8. Trong một lần ra ngoài, Hùng vô tình bắt gặp bạn cùng lớp mình đang lấy trộm đồ của một nhà trong xóm. Bị phát hiện, bạn của Hùng dọa nếu Hùng nói với người khác thì sẽ bị ăn đòn. Nếu em là Hùng thì em sẽ làm gì? Tại sao em lựa chọn hành động như vậy?

- Nếu em là Hùng thì em sẽ nói điều này với người lớn.

- Lý do mà em lựa chọn hành động đó chính là em muốn bạn đó thay đổi, không còn ăn trộm, ăn cắp nữa mà muốn bạn đó trở thành người tốt cho gia đình và xã hội chứ không phải là một kẻ chuyên ăn cắp, ăn trộm.

Bình luận (0)
Phạm Thị Hải Yến
27 tháng 10 2017 lúc 20:15

Nếu em là Hùng em sẽ bẻ tay bạn,tát cho bạn nát mỏ để bạn khỏi đe dọa hay đánh em...

Sở dĩ em chọn vậy là vì em muốn phòng thân...

Bình luận (0)
Họ Không
Xem chi tiết
Hòa Minzy
17 tháng 2 2018 lúc 15:00

Vẫn vậy mà bạn

Bình luận (5)
ngok@!! (vẫn F.A)
17 tháng 2 2018 lúc 21:28

ủa ông đang ns cái j v hum

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
18 tháng 2 2018 lúc 19:26

Bt mak

Bình luận (0)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
9 tháng 1 2018 lúc 21:07

Pạn tham khảo nha!!!

Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao lời chào lại có ý nghĩa và giá trị lớn như vậy?

Khẳng định “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. Tại sao vậy?
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thể giới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy, cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”,... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân sơ họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”,... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...

Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thể hiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng đinh ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.
Bình luận (3)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
7 tháng 1 2018 lúc 20:57
Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập. Phê phán những việc làm sai trái. Lắng nghe ý kiến của các bạn, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí. Tôn tọng các quy định nội quy của nhà trường, xã hội. Bảo vệ những quan điểm, ý kiến đúng đến cùng.
Bình luận (3)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
6 tháng 1 2018 lúc 22:40

1)Cần nắm vững một số kiến thức cơ bản sau:

-Tôn trọng lẽ phải là công nhận,ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

-Ý nghĩa:làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

-Cách rèn luyện:suy nghĩ,hành động theo lẽ phải.

2)Câu ca dao đang nói về đức tính liêm khiết của con người.Trong xã hội ngày nay,nhu cầu phát triển về vật chất của con người được nâng cao,con người dễ chịu ảnh hưởng của lối sống hưởng thụ và hiển nhiên dễ bị tác động của môi trường. Nhưng điều quan trọng là ta luôn phải giữ mình trong sạch trước những cám dỗ đó.

3)Câu ca dao nhắc nhở cho con người về cách giao tiếp,ứng xử đời thường sao cho chuẩn mực xã hội. Lời nói xã giao cần phải văn minh,lịch sự,hợp tình hợp lí và đúng lễ nghĩa,đạo lí.Ta nên biết''lựa lời mà nói'',không được ăn nói tùy tiện,thô lỗ,nói bóp méo sự thật.Kẻ dốt nát thường ăn nói cục cằn,thiếu văn minh. Trong quan hệ gia đình,trong xã hội,có kẻ trên người dưới,có người già người trẻ,quan hệ thân sơ,...''kính- thưa-vâng-dạ'' là những điều cần biết trong lúc nói năng ứng xử. Con người đánh giá nhau qua lời nói,ngôn ngữ nên chúng ta cần cân nhắc những điều cần thiết trước khi nói,để không''làm mất lòng nhau''

Bình luận (0)