Chúng Ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?
Mbxd ơi giúp mik với
Chúng Ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?
Mbxd ơi giúp mik với
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú ?
Bài giải
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
- Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm, không có hành động làm tốn hại môi trường ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gây ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không?Vì sao
Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
Nhờ lớp mỡ tích lũy dày, bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo.
động vật nc ta có phong phú ko? vì?
có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế
Câu 1 :
Nhờ lớp mỡ tích lũy dày , bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo
Câu 2 :
Giới động vật nước ta đa dạng , phong phú vì các lí do sau :
- Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ gió và độ ẩm , tạo điều kiện cho giới thực vật nước ta phát triển.
- Nước ta nằm ven biển Đông và có bờ biển tương đối dài nên phong phú động vật biển.
- Nước ta có 3 / 4 lãnh thổ là rừng núi nên động vật rừng cũng phong phú không kém.
- Nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ , nhận nhiều chế độ khí hậu khác nhau , nên quần tụ được nhiều động vật có nguồn gốc từ nhiều vùng khác nhau.
Chúc bạn học tốt
hãy kể tên các loài động vật dc thu thập khi :
+ Kéo 1 mẻ lưới trên biển : cá tôm cua sò trai mục ốc...
+ Tát 1 ao cá : cá lóc cá chép cá trê cá nục cá điêu hồng ...
+ Đơm đó qua 1 đêm ở đầm hồ : tôm tép cá bơn cá bóng ...
kể tên dụng cụ sử dụng trong môn Sinh lớp 7 và công dụng
Dụng cụ: Kính hiển vi - Công dụng: Quang sát được các vi sinh vật, các động vật nguyên sinh,... không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
nhờ đặc điểm nào mà lươn có thể thích nghi với điều kiện sống dưới bùn?
những đặc điểm giúp lươn thích nghi với đời sống dưới bùn:
+Thân dài, khúc đuôi nhỏ
+Vây ngực và vây bụng tiêu biến
+Cơ thể trơn
lợi ích của con bò nêu trên 10 câu
_Thịt bò có thể bán, đủ điều kiện để tái sản xuất
_Tận dụng sức lao động nhàn rỗi của mỗi gđ
_Tạo thêm việc làm cho người thất nghiệp
_Tăng thu nhập cho người dân
_Thu lợi cao hơn khi nuôi gà, vịt, lợn
_Bò sữa có thể vắt lấy sữa bán
_Bò đẻ con, nhanh lớn, thích hợp cho người ít vốn
_Thức ăn cho bò đều là cỏ, không tốn kém như khi nuôi gà, vịt
_Hiện nay, chăn nuôi bò được nhà nước hỗ trợ qua nhiều chính sách, dự án,..
có thức ăn cho con người sử dụng
giúp con người trong lao động
Em hãy cho biết hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể ở sinh vật? Minh họa cho hướng tiến hóa bằng hệ thần kinh và hệ tuần hoàn của động vật
Vị trí trâm | đầu | giữa | đuôi |
Phản ứng của giun |
Vị trí châm | đầu | giữa | đuôi |
Phản ứng của giun | đầu giun co lại | đầu và đuôi co lại | đuôi co lại |
mk nghĩ vậy
Vị trí trâm | Đầu | Thân | Đuôi |
Phản ứng của giun | Co lại rất nhanh | Co lại chậm hơn | Co lại chậmhơnnữa |
khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giùn ; giun co lại rất nhanh . giữa thân ; giun sẽ có lại rất chậm, duoi; giun co lai cham hon nua
vì sao loài chi sinh sản thường sinh sản vào cuối xuân đầu hè
Loài chim và thú à bạn Tống Thị Phương Thảo
- Loài chim sinh sản vào thời gian cuối xuân đầu hè là vì:
+ Khí hậu ấm áp, ôn hòa phù gợp để sinh sản.
+ Lượng thức ăn, lượng lương thức phát triển phong phú và dồi dào hơn.
+ Là thời gian lí tưởng để sinh sản làm cho quá trình ấp và nuôi dưỡng chim con dễ dàng hơn trước mùa đông giá rét.
+ Vào thời gian này cũng là một khoảng thời gian lâu.
Tìm và viết một đoạn văn khoảng 300đến500từ về ứng dụng của sinh sản vô tính trong đời sống của con người:nuôi cây mô;cấy ghép nội tạng
khó vậy ai trả lời được bạn
Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.
Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng. Nội tạng và mô được cấy ghép trong nội bộ một cơ thể được gọi là autograft. Việc cấy ghép được thực hiện trên hai cá thể cùng loài gọi là allograft. Việc lấy nội tạng này có thể thực hiện trên người sống hoặc người đã chết.
Các bộ phận có thể được cấy ghép là tim, thận, gan, phổi, tuyến tụy, ruột, và tuyến ức. Mô cấy ghép được bao gồm xương, gân, giác mạc, da, van tim, dây thần kinh và mạch máu. Trên thế giới, thận là cơ quan thường được cấy ghép nhất, tiếp theo là gan và thứ ba là tim. Giác mạc và cơ xương là mô được cấy ghép phổ biến nhất; số các ca cấy ghép các mô này cao hơn số các ca cấy ghép mô khác hơn mười lần.
Người hiến tặng nội tạng có thể đang sống, chết não, hoặc chết qua cái chết tuần hoàn. Mô có thể được thu hồi từ những người hiến tạng bị chết vì cái chết tuần hoàn, cũng như chết não - tối đa 24 giờ sau khi tim ngừng đập. Không giống như các cơ quan, hầu hết các mô (với ngoại lệ của giác mạc) có thể được bảo quản và lưu giữ tối đa 5 năm, có nghĩa là chúng có thể được "lưu trữ". Cấy ghép nội tạng đặt ra một số vấn đề về đạo đức sinh học, bao gồm định nghĩa của cái chết, khi nào và như thế nào cơ quan được cấy ghép được cho phép cấy ghép, và số tiền thanh toán cho nội tạng cấy ghép.Các vấn đề đạo đức khác bao gồm du lịch cấy ghép và rộng hơn là bối cảnh kinh tế-xã hội, trong đó việc mua sắm nội tạng để cấy ghép có thể xảy ra. Một vấn đề đặc biệt là buôn bán nội tạng.Một số bộ phận cơ thể, chẳng hạn như bộ não, không thể được cấy ghép.
Cấy ghép nội tạng là một trong những lĩnh vực khó khăn và phức tạp nhất của y học hiện đại. Một số lĩnh vực quan trọng trong việc này là những vấn đề về thải ghép, trong đó cơ thể có các phản ứng miễn dịch với các cơ quan cấy ghép, điều này có thể dẫn đến cấy ghép thất bại và cần phải phẫu thuật gỡ bỏ ngay lập tức các nội tạng đã được cấy ghép. Thải ghép có thể được giảm đi bằng phương pháp serotype để xác định xem người nhận nào là thích hợp nhất với người cho và thông qua việc sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch.