Cho dd CH3COOH nồng độ 0,043 M . Độ điện li = 0,02
a; dung dịch axit acitic có những phân tử điện li nào
b: tính nồng độ của các chất ion có trong phân tử
Cho dd CH3COOH nồng độ 0,043 M . Độ điện li = 0,02
a; dung dịch axit acitic có những phân tử điện li nào
b: tính nồng độ của các chất ion có trong phân tử
Giải
a) Cái này mình không chắc lắm: trong dd CH3COOH có 2 phẩn tử điện li là: CH3COOH và H2O
b)Nồng độ 0,043M chính là nồng độ ban đầu
Ta có công thức \(\alpha\)=[điện li]/[ban đầu]
<=>0,02=[điện li]/0,043<=>[điện li]CH3COOH=8,6.10-4 (M)
Áp dụng phương pháp 3 dòng:
CH3COOH \(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+
Bđ:0,043 ----------------0------------------0
Đl:8,6.10-4---------------8,6.10-4------------8,6.10-4
SĐl:0,043-8,6.10-4-------8,6.10-4------------8,6.10-4
Nồng độ các chất và ion sau điện li:
[H+]=[CH3COO-]=8,6.10-4M
E có thể tham khảo thêm các dạng bài tập như thế này ở đây
https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/
Vì hôm trước bị ốm không đi học, vào lớp hỏi bạn bè giảng lại thì không hiểu mà mình ngại gặp trực tiếp cô giáo. Chẳng hay có ai có thể giảng giải một cách dễ hiểu cho mình về lý thuyết cũng như bài tập bài này ko ạ?
cho các chất: C2H5OH; NaHCO3; NH3; NaClO. các chất trên có thể là chất điện li mạnh, chất điện li yếu hay chất không điện li?
c2h5oh vs nh3 ko điệ n ly
còn 2 hất kia là chất điện li mạnh
cho 6,4 gam cu vào dd HNO3 dun nóng thu đc dd B và hỗn hợp khí NO2 và NO .khối lượng ddB bằng khối lượng HNO3 Ban đầu .tính thể tích khí NO2( đo 27 độ và 1atm)
Mn chỉ em câu này vs
Đề: tính nồng độ mol của các chất và ion trong các dd sau
cho 1,5lit dd chứa 58,5 gam NaCl và 11,1 gam CaCl2
NaCl ----> Na+ + Cl-
0,1mol 0,1 0,1
CaCl2 ----> Ca2+ + 2Cl-
0,1 0,1 0,2
[Na+] = \(\dfrac{0,1}{1,5}=\dfrac{1}{15}=0,067\left(M\right)\)
[Ca2+] = \(\dfrac{0,1}{1,5}=\dfrac{1}{15}=0,067\left(M\right)\)
[Cl-] = \(\dfrac{0,1+0,2}{1,5}=0,2\left(M\right)\)
tính nồng độ ion của 50g dd HCl 7.3% ( D = 1.25g/ml)
ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow1,25=\dfrac{50}{V}\Rightarrow V=40\left(ml\right)\)
đổi \(40ml=0,04l\)
ta có : \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\)
\(\Rightarrow7,3=\dfrac{36,5\times n_{HCl}}{50}\Leftrightarrow n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
PT ion : \(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
\(\Rightarrow CM_{H^+}=\dfrac{n_{H^+}}{V}=\dfrac{0,1}{0,04}=2,5M\)
\(CM_{OH^-}=\dfrac{n_{OH^-}}{V}=\dfrac{0,1}{0,04}=2,5M\)
Trong 2lit dd A Chứa 0.2mol Mg2+; x(mol)Fe3+ ;y(mol) Cl- ;0.45mol SO42-. Cô cạn A được 79 gam muối khan .Tìm x,y
ta có: 0,4 + 3x= y + 0,9
<=> 3x-y=0,9 (1)
mà 4,8 + 56x + 35,5y + 43,2 = 79
<=> 56x + 35,5y = 31 (2)
từ (1) và(2) ta cóa hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=0,5\\56x+35,5y=31\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
VIết phương trình điện li của: MgSO4, AlCl3, Fe(SO4)3, KCO3, BaCl2, Ca(NO3)2, FeSO4,
MgSO4\(\rightarrow\)Mg2++SO42-
AlCl3\(\rightarrow\)Al3++3Cl-
Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe3++3SO42-(đề bạn ghi sai rồi đó)
K2CO3\(\rightarrow\)2K++CO32-(bạn ghi đề thiếu mình nghĩ là muối K2CO3)
BaCl2\(\rightarrow\)Ba2++2Cl-
Ca(NO3)2\(\rightarrow\)Ca2++2NO3-
FeSO4\(\rightarrow\)Fe2++SO42-
HCl trong benzen có dẫn điện được ko
HCl là một chất phân cực, vì thế nó chỉ có thể tan được trong dung môi phân cực là H2O, như vậy mới xảy ra quá trình phân li tạo ion H+ và i-on Cl- , => dung dịch có các hạt tải điện mới có thể dẫn điện.
HCl ---> H+ + Cl-
Benzen là một chất không phân cực => HCl không thể phân li trong dung dịch này => không có các hạt i-on tải điện.vì thế không thể dẫn điện
nguồn : YAHOO
Tính nồng độ mol/l các ion trong dd mới khi trộn 200 ml dd NaOH 30% (D=1,2 g/ml) với 300 ml dd NaOH 2M
Giúp mình với...