cho dung dịch axit HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li của axit Ka = 5.10-4. nồng độ mol/l của ion H+ là:
cho dung dịch axit HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li của axit Ka = 5.10-4. nồng độ mol/l của ion H+ là:
HNO2→H+ + NO2-
ban đầu 0,1..........0...........0
phân li x............x............x
cân bằng 0,1-x......x............x
\(Ka=\dfrac{\left[H^+\right]\left[NO_2^-\right]}{\left[HNO_2\right]}\\ 5.10^{-4}=\dfrac{x^2}{0,1-x}\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=x=....\)
Em có thể tham khảo lí thuyết vào bài tập thêm trong chủ đề này
https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/
Dung dịhj X có Chứa (0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg+, a mol Cl-, b mol No3-) lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNo3 Dư thu được 2,1525 gam kết tủa khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là?
Theo định luật bảo toàn điện tích:
\(a+b=n_{Na^+}+2n_{Mg^{2+}}\Rightarrow a+b=0,4\) (1)
Để đơn giản, ta xét toàn bộ lượng dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, ta có:
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,1525.10}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
0,15 <-- 0,15
\(\Rightarrow a=n_{Cl^-}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow b=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
Muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
\(m_{\text{muối}}=0,1.23+0,15.24+0,15.35,5+0,25.62=26,725\left(gam\right)\)
Theo định luật bảo toàn điện tích:
\(a+b=n_{Na^+}+2n_{Mg^{2+}}\Rightarrow a+b=0,4\) (1)
Để đơn giản, ta xét toàn bộ lượng dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, ta có:
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,1525.10}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
0,15 <-- 0,15
\(\Rightarrow a=n_{Cl^-}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow b=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
Muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
\(m_{\text{muối}}=0,1.23+0,15.24+0,15.35,5+0,25.62=26,725\left(gam\right)\)
Tính thể tích dung dịch A chứa H2SO4 0.1M và HCl 0.2M cần dùng để trung hòa 200ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0.05M và NaOH 0.1M
nOH-=0,05.2.0,2+ 0,1.0,2=0,04 mol
nH+=0,1.V.2+ 0,2.V=0,4V mol
H++OH--->H2O
nH+=nOH-=> 0,4v=0,04-> v=0,1 lit = 100ml
Tính nồng độ mol/l của các ion trong 1.5 lít dung dịch có hòa tan 5.85g NaCl và 11.1g CaCl2
nnacl= 0,1 mol; ncacl2 = 0,1 mol
nacl --------> na+ + cl-
0,1 0,1 0,1
cacl2 ---------> ca2+ + 2cl-
0,1 0,1 0,2
=> tổng ncl- = 0,2+ 0,1 = 0,3
=> CM của Na+ = Ca2+= 0,1/ 1,5 =0,067M
CM của cl- =0,2/ 1,5=0,13M
Hòa tan 12.5g H2SO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200ml dd.Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch thu được
\(n_{H_2SO_4.5H_2O}=\dfrac{12,5}{98+5.18}=0,066\left(mol\right)\)
Khi hòa tan \(H_2SO_4.5H_2O\) vào nước:
\(H_2SO_4.5H_2O\rightarrow H_2SO_4+5H_2O\)
0,066--------------> 0,066
Ta coi \(H_2SO_4\) điện li hoàn toàn 2 nấc:
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
0,066----->0,132--->0,066
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,132}{0,2}=0,66M\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,066}{0,2}=0,33M\)
tính lượng NaF có trong 100ml dung dịch HF 0.1M ; biết dung dịch có pH = 3 , hằng số cân bằng Ka của HF là 3.17 *10^-4
(bỏ qua F- + HF -> HF2-)
Mn giúp e với ạ
Có 1dd CH3COOH đang ở trạng thái cân bằng. Cân bằng sẽ chuyển dịch thế nào nếu
-Cho 1 ít dd Nacl vào
-Cho 1 lượng lớn dd Nacl vào
a, A là dung dịch HCl 0,1M. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch khi pha loãng A 100 lần
b, B là dung dịch \(HNO_3\) 0,1M. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch khi cô cạn B 100 lần
tính nồng độ mol của dung dịch \(CH_3C\text{OO}H\) biết trong dung dịch [ \(H^+\) ] = 0,001M và axit phân li 2%
PT phân li: CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COO- + H+
Ban đầu: Co
Phân li: \(\alpha\)Co....................\(\alpha\)Co..........\(\alpha\)Co
Còn lại: Co(1-\(\alpha\))..............\(\alpha\)Co..........\(\alpha\)Co
(\(\alpha\): hằng số phân li; Co: nồng độ ban đầu của axit)
Ta có [H+] = \(\alpha Co=0,001\Rightarrow Co=\dfrac{0,001}{2\%}=0,05M\)
các dd sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l dd nào dẫn điện kém nhất vì sao
NaI HI HF HBr
Cô sẽ giải thích như sau:
Các chất điện li mạnh (chất có khả năng phân li hoàn toàn thành ion ở trong môi trường nước) thì dẫn điện tốt. Chất điện li yếu (chỉ phân li một phần trong nước) thì dẫn điện kém.
- Chất điện li mạnh gồm: hầu hết các muối, axit mạnh, bazo tan.
- Chất điện li yếu gồm: axit yếu, bazo không tan.
Vậy trong bài này chất dẫn điện kém nhất là HF vì HF là axit yếu. Còn NaI, HI, HBr đều là chất điện li mạnh.