Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 21:13

soạn vào loigiaihay.com => Vật lí => lớp 7 => Kiếm chương => Chọn bài => Click vào bài => Click vào các C sau đó soạn

dang kim chi
15 tháng 9 2016 lúc 19:14

mik cũng hok lớp 7 haha

cũng tuổihahahaha

trần duy
15 tháng 10 2016 lúc 20:48

me to

Lê Như
Xem chi tiết
Phương
7 tháng 9 2016 lúc 9:32

Trong phòng cửa gỗ đóng kín ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại và truyền vào mắt ta.

nhung
7 tháng 9 2016 lúc 9:31

vì không có ánh sáng nên không thể nào nhìn thấy mảnh giấy

Đỗ Nguyễn Tùng Dương
8 tháng 9 2016 lúc 20:03

vì ánh sáng từ mảnh giấy không thể truyền vào mắt ta

Đặng Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:37

1. bỏ qua nha pạn

2.vì nó đứng bên cạnh những vật sáng khác 

3.gương là vật sáng vì nó ko tự fát sáng

Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 9 2016 lúc 17:43

1/ Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn vì không có ánh sáng từ đèn chiếu vào mảnh giấy trắng nên mảnh giấy trắng không hắt lại ánh sáng vào mắt ta.

2/ Ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn vì miếng bìa này được đặt cạnh các vật sáng khác như cái bàn.

3/ Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà nó chỉ được ánh sáng mặt trời chiếu vào và hắt lại ánh sáng.

 

Chúc bạn học tốt nhé!! ok

Nguyễn Hồng Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 9:49

1. Vì không có ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt ta.

2. Vì miếng bì màu đen đc nằm giữa  vậy không có cùng màu đen với nó.

3. Gương đó không phải là nguồn sáng tại vì nó không tự phát ra ánh sáng.

hangdnhaczxcfvghjkl;lkjh...
Xem chi tiết
hằng đanh đá
17 tháng 9 2016 lúc 9:06

đó là nhà bác học người BA LAN Copernic(1473-1453) vào năm 1530 với nội dung rằng trái đất quay quanh mặt trời và mặt trời là trung tâm của vũ trụ và không được chấp nhận. 

Nịna Hatori
5 tháng 2 2017 lúc 20:06

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê; phát âm tiếng Ý: [ɡaliˈlɛːo ɡaliˈlɛi]; 15 tháng 2năm 1564[4] – 8 tháng 1 năm 1642)[1][5] là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý

doan truc van
Xem chi tiết
Isolde Moria
22 tháng 9 2016 lúc 10:57

Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại

Lê Phương Anh
23 tháng 9 2016 lúc 19:25

Đứng ở nơi có nhật thực toàn phần sẽ ko thấy MT và thấy trời tối lại là do nơi bị nhật thực toàn phần là nơi bị măt trăng che khuất, a/s từ mt ko thể chiếu đến chỗ ta đứng nên ta ko thấy đc mt và trời sẽ tối lại

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
nguyen thao vy
23 tháng 9 2016 lúc 21:34

những dụng cụ cần thiets làm sao liệt kê hết được hỏi kì cục

 

vo chau hai dong
24 tháng 9 2016 lúc 17:59

Vật dụng cần thiết cho môn vật lý rất là nhiều như : Vo , bút,vật dụng thí nghiệm cần thiết cho các cuộc thí ngiệm .

dang kim chi
25 tháng 9 2016 lúc 19:33

sao bn lại hỏi j kì vậy nó ở phòng thí nghiệm chứ đâu 

lớp 8 là có thi thực hành lý bn sẽ bít thôi

hahahaha

Trần Hương Thoan
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
25 tháng 9 2016 lúc 18:06

Mặt trăng không phải là nguồn sáng. Bởi vì mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, mặt trăng bao gồm nguồn sáng do mặt trời hắt lại chiếu vào nó.

Trần Hương Thoan
25 tháng 9 2016 lúc 19:14

đúng rồi đó bạn

Hôm nọ mình đi huấn luyện mà chả có đứa nào nó trả lời đúng cả, thất vọng

Câu trả lời: Mặt trăng ko phaik là nguồn sáng bởi mặt trăng nhận được ánh sáng từ Mặt trời và hắt lại ánh sáng chứ ko phải Mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng

Vậy mặt trăng là vật sáng vì Mặt trăng hắt lại ánh sáng

dang kim chi
25 tháng 9 2016 lúc 19:31

bít rùi hỏi chi tế hảbanhqua

Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 10 2016 lúc 20:22

Cách nhận biết: trên mặt sau đĩa CD có các màu

Thí nghiệm: chiếu ánh sáng từ đèn pin lên đĩa CD, rồi hứng tia phản xạ trên màn chắn. Tia phản xạ sẽ gồm các màu khác nhau từ đỏ đến tím.

huynh gia han
9 tháng 12 2016 lúc 9:50

được

Dụng cụ: Nguồn sáng trắng

+ tấm chắn khe sáng

+Lăng kính

+Man

Thiên Thiên
27 tháng 10 2017 lúc 19:51

Có thể làm thí nghiệm kiểm chứng được ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Dụng cụ:

Đĩa CD

Thí nghiệm:

Chiếu ánh sáng từ đèn pin lên đĩa CD, rồi hứng tia phản xạ trên màn chắn. Tia phản xạ sẽ gồm các màu khác nhau từ đỏ đến tím.

Chúc bạn học tốthaha

Thành Tâm
Xem chi tiết
quý mai văn
24 tháng 10 2016 lúc 9:12

nếu muốn phát ra ánh sáng nhiều màu khác nhau từ ánh sáng trắng ta có thể dùng:bóng đèn trắng;bọc ni lông(màu đỏ,xanh,...).Dùng bọc ni lông cuốn quanh bóng đèn và cắm điện.

 

Thanh niên sữa dâu
4 tháng 11 2016 lúc 12:44

haha

Lão Kỷ Vô Nhân
12 tháng 10 2017 lúc 19:39

mik chịu rồi bạn ơi

Bùi Diệu Linh
Xem chi tiết
Chi Carat
3 tháng 10 2016 lúc 13:09

Phải

Nguyễn Quỳnh Hương
4 tháng 10 2016 lúc 15:39

là vật sáng

Hoàng Quốc Huy
13 tháng 10 2016 lúc 14:32

Cục than vừa ở trong lửa ra là vật sáng.