Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
20 tháng 6 2018 lúc 19:35

YES.

Bình luận (7)
Huong San
22 tháng 6 2018 lúc 20:30

Thế em đăng câu hỏi chi mô? -.-'' em đã lên lớp 6 đâu làm gì gấp thế?

Bình luận (0)
Thiên thần hay ác quỷ
Xem chi tiết
Hiiiii~
29 tháng 5 2018 lúc 9:43

Trả lời:

Vật sống

Vật không sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

- Không có sự trao đổi chất.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.


Bình luận (0)
thiên thần buồn
29 tháng 5 2018 lúc 9:44

Đề bài

Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?

Lời giải chi tiết

Vật sống

Vật không sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

- Không có sự trao đổi chất.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.



Bình luận (0)
Thời Sênh
29 tháng 5 2018 lúc 9:45

Những điểm khác nhau giữa vật sống và vật sống và vật không sống :

Vật sống Vật không sống
- Trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
- Không có khả năng cử động.
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.
Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
27 tháng 5 2018 lúc 20:26

Đề bài

Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao ?

Lời giải chi tiết

+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.

+ Cấu tạo:

- Nón đực:

• Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành.

• Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.

- Nón cái:

• Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.

• Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.

Bình luận (0)
Thời Sênh
27 tháng 5 2018 lúc 22:44

1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
-> Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.

a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:

- Trục của nón nằm chính giữa.

- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).

Bình luận (0)
Ngô Bùi Mai Hoa
Xem chi tiết
Phezam
9 tháng 5 2018 lúc 21:42

- Dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí CO2, hơi nước, các chất khoáng và thải ra môi trường khí ôxi, hơi nước và các chất khoáng khác.

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 5 2018 lúc 21:46

+ Quá trình hô hấp diễn ra vào ban đêm. Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước.

+ Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.


Bình luận (0)
thiên thần buồn
9 tháng 5 2018 lúc 21:51

Trả lời:

+ Quá trình hô hấp diễn ra vào ban đêm. Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước.

+ Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.



Bình luận (0)
Lâm Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 20:41

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
1 tháng 1 2018 lúc 20:43

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí ->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón-> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) ->dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ ->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt-> thuận lợi cho việc di chuyển.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
1 tháng 1 2018 lúc 20:43

*Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước →→ giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí →→giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón →→ tạo thành chân bơi để đẩy nước.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→→ dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ →→ bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt →→ thuận lợi cho việc di chuyển.

Bình luận (0)
Hack Hoc24
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
15 tháng 3 2017 lúc 19:58

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm chung là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được­ vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi tr­ường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất

Bình luận (0)
Giang Cherry
15 tháng 3 2017 lúc 19:59

Trả lời:

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 20:00

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:

-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng

-Trong thân có mạch dẫn phát triển

-Có hoa,quả.Hạt nằm trong quả

-Hoa,quả có nhiều dạng khác nhau

-Môi trường sống đa dạng

Bình luận (0)
Linhmouse6
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
5 tháng 5 2018 lúc 15:14

Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở

A. các đầm lầy.

B. mặt đất.

C. mặt dưới của lá cây.

D. thân cây gỗ.

Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ?

A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.

B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.

C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 25. Từ địa y, người ta có thể sản xuất ra chế phẩm nào sau đây ?

A. Rượu

B. Phẩm nhuộm

C. Nước hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 26.Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?

A. Nấm

B. Rêu

C. Vi khuẩn lam

D. Tảo

Câu 27. Địa y có thể có hình dạng nào dưới đây ?

A. Dạng búi sợi

B. Hình cành cây

C. Dạng vảy

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 28. Thành phần nào dưới đây luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào ?

A. Tảo B. Nấm

C. Vi khuẩn D. Rêu

Câu 29. Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?

A. Cả nấm và vi khuẩn lam

B. Nấm hoặc vi khuẩn lam

C. Tảo hoặc vi khuẩn lam

D. Cả nấm và tảo

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
5 tháng 5 2018 lúc 15:14

Câu 30. Khi nói về địa y, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Sống được ở những nơi khô cằn

B. Phân bố ở cả trong nước, trên mặt đất và trong không khí

C. Các thành phần của địa y không có mối liên hệ về mặt dinh dưỡng

D. Không có vai trò trong việc tạo thành đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
5 tháng 5 2018 lúc 15:16

Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở

A. các đầm lầy.

B. mặt đất.

C. mặt dưới của lá cây.

D. thân cây gỗ.

Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ?

A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.

B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.

C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 25. Từ địa y, người ta có thể sản xuất ra chế phẩm nào sau đây ?

A. Rượu

B. Phẩm nhuộm

C. Nước hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 26.Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?

A. Nấm

B. Rêu

C. Vi khuẩn lam

D. Tảo

Câu 27. Địa y có thể có hình dạng nào dưới đây ?

A. Dạng búi sợi

B. Hình cành cây

C. Dạng vảy

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 28. Thành phần nào dưới đây luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào ?

A. Tảo B. Nấm

C. Vi khuẩn D. Rêu

Câu 29. Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?

A. Cả nấm và vi khuẩn lam

B. Nấm hoặc vi khuẩn lam

C. Tảo hoặc vi khuẩn lam

D. Cả nấm và tảo

Câu 30. Khi nói về địa y, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Sống được ở những nơi khô cằn

B. Phân bố ở cả trong nước, trên mặt đất và trong không khí

C. Các thành phần của địa y không có mối liên hệ về mặt dinh dưỡng

D. Không có vai trò trong việc tạo thành đất.

Bình luận (1)
Linhmouse6
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
5 tháng 5 2018 lúc 15:12

Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng.

C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Nấm hương

B. Nấm mỡ

C. Nấm rơm

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò

C. Nấm men D. Nấm von

Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng

B. Á sừng

C. Bạch tạng

D. Lang ben

Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von

C. Nấm than D. Nấm lim

Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B. Thường sống quanh các gốc cây

C. Có màu sắc rất sặc sỡ

D. Có kích thước rất lớn

Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Sinh sản bằng hạt

B. Sinh sản bằng cách nảy chồi

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng bào tử

Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.

A. kí sinh B. hội sinh

C. cộng sinh D. hoại sinh

Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù

C. Tổng hợp chất hữu cơ

D. Hút nước và muối khoáng

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 15:25

Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng.

C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Nấm hương

B. Nấm mỡ

C. Nấm rơm

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò

C. Nấm men D. Nấm von

Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng

B. Á sừng

C. Bạch tạng

D. Lang ben

Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von

C. Nấm than D. Nấm lim

Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B. Thường sống quanh các gốc cây

C. Có màu sắc rất sặc sỡ

D. Có kích thước rất lớn

Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Sinh sản bằng hạt

B. Sinh sản bằng cách nảy chồi

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng bào tử

Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.

A. kí sinh B. hội sinh

C. cộng sinh D. hoại sinh

Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù

C. Tổng hợp chất hữu cơ

D. Hút nước và muối khoáng

Bình luận (0)
Hỏi nhiều
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 12 2017 lúc 21:02

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
22 tháng 3 2018 lúc 21:15

Ống tiêu hóa gồm:

- Miệng: nghiền thức ăn

- Hầu và thực quản: chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày

- Dạ dày: tiết enzim tiêu hóa, co bóp và nghiền nát thức ăn

- Ruột: hấp thụ chất dinh dưỡng có trong thức ăn

- Hậu môn: thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
18 tháng 11 2017 lúc 10:32

Có thể thiết kế một bảng tổng kết vai trò của thực vật trong thiên nhiên như sau :

STT

Vai trò của thực vật trong thiên nhiên

Hậu quả xảy ra nếu không có thực vật

1

Nhờ quá trình quang hợp, thực vật góp phần ổn định lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí.

Khí ôxi giảm, khí cacbônic tăng làm ảnh hưởng đến hô hấp của người và động vật, làm ô nhiễm môi trường.

2

Nhờ lá cây có khả năng ngăn bụi và khí thải độc hại do sản xuất và giao thông gây ra ; một số cây tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Lượng khí cacbônic tăng góp phần làm tăng nhiệt độ môi trường.

- Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

3

Nhờ tác dụng của tán cây cản bớt ánh sáng và gió nên khí hậu được mát mẻ do nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng góp phần điều hoà khí hậu.

Khí hậu nóng, khô làm nhiệt độ trái đất tăng lên.

4

Hạn chế ngập lụt, hạn hán. Bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Gây ngập lụt.

- Mất nguồn nước ngầm, gây hạn hán.

5

Bộ rễ cây có tác dụng giữ đất ; thân cây và tán lá cản bớt dòng chảy của lượng nước mưa, đất không bị rửa trôi nên giữ đất, chống được xói mòn, sụt lở.

Đất mặt bị rửa trôi, chất đất màu mỡ bị mất làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

Bình luận (4)