Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

lê thị minh hồng
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Dieu Ngan
3 tháng 3 2018 lúc 18:38

Mình nghĩ là không

Bình luận (3)
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 9:11

Mình có em trai lớp 6 nè. MÌnh thấy đề kiểm tra 1 tiết của nó giống hệt mình năm ngoái ( chắc là do cùng một cô giáo ) nhưng cơ bản là giống nhau bạn ạ!

Bình luận (3)
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 14:22

1. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )

A. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1.Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành?

a. Hợp tử biến đổi thành.

b. Vỏ noãn biến đổi thành.

c. Noãn biến đổi thành.

d. Phần còn lại của noãn biến đổi thành.

2. Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành quả?

a. Nhụy phát triển thành.

b. Bầu nhụy phát triển thành.

c. Noãn phát triển thành.

d. Vòi nhụy phát triển thành.

3. Tảo sống trong nước vì:

a. Trong nước có nhiều chất dinh dưỡng.

b. Tảo chưa có mạch dẫn.

c. Tảo nhỏ, nhẹ nên dễ trôi nổi.

d. Môi trường nước chiếm diện tích lớn.

4. Rêu sống trên cạn nhưng chỉ sống ở nơi ẩm ướt vì:

a. Rễ giả, chỉ là những sợi có khả năng hút nước.

b. Chưa có mạch dẫn.

c. Thân không phân nhánh, lá chỉ gồm 1 lớp tế bào.

d. Cơ thể rất nhỏ bé.

B. Sắp xếp lại các quá trình, hiện tượng sau theo thứ tự cho đúng:

Quá trình, hiện tượng Thứ tự đúng.
Tạo quả 1

Thụ phấn

2
Hạt phấn nảy mầm 3
Hình thành hạt 4
Thụ tinh 5

2. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Câu 1 ( 2 điểm ): So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?

Câu 2 ( 3 điểm ):

a. Hạt gồm những bộ phận nào? Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh.

b. Theo em có những cách gì để bảo quản các loại quả thịt?

Câu 3 ( 2 điểm ): Các cây sống trong môi trường đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy ) có những đặc điểm gì để thích nghi?

Đây chỉ là đề tham khảo nên bạn cứ ôn tập thêm để làm bài cho tốt nhé!

Bình luận (1)
Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:53

a)

Muỗi nhiễm ký sinh trùng.

Lây truyền ký sinh trùng.

Trong gan.

Vào trong dòng máu.

Người kế tiếp.

b)

- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh,..

- Qua vật mang mầm bệnh

- Qua vật trung gian truyền nhiễm

- Do tay người bẩn

d) - Ngủ tha mùng

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Diệt muỗi, bọ gậy,...

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
6 tháng 2 2018 lúc 21:38

Trong hoc24 co giai thuong thang va tuan.Khi bn dc giai tuan thi se dc tang 2 thang vip tren onlinemath hoac the cao tri gia 50.000d,Con giai thuong thang moi la dc tang ao nha bn hihi, Nen truong hop tren bn noi sai roi nha,ko phai cứ một môn trong học 24 được 120 GP là được tặng áo dau nha bn vui

Bình luận (4)
Hỏi nhiều
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 12 2017 lúc 21:04

1. trả lời:

Gồm 2 loại cơ quan : cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.+ Cơ quan sinh dưỡng : rễ, thân, lá có chức năng nuôi cây.+ Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản để duy trì và phát triển

2. Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

3.Rau là một lọai cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới nước, bón phân, và vun xới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng.
Thiếu nước và muối khoáng sự quang hợp lá sẽ giảm, chế tạo ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt.Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hũu cơ nên chậm lớn, cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
25 tháng 12 2017 lúc 7:05

Câu 1

Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,... Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

Câu 2:

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó. Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3 :Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Bui Đưc Trong
26 tháng 1 2018 lúc 18:43

chiu

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
21 tháng 1 2018 lúc 19:17
Bình luận (0)
Quỳnh Như
23 tháng 3 2019 lúc 17:03

Hello

Bình luận (0)
Lâm Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 20:41

sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:

-tiêu hóa:lưỡi dài, có thể phóng ra bắt mồi nhanh.;dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn co tuyến tụy.

-hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hh phù hợp với lối sống cạn

-tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi .

bạn có thể tham khảo bảng trang 118 sinh 7 nhé.

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
1 tháng 1 2018 lúc 20:44

câu này ở dưới có đầy "ngô văn vy"

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
13 tháng 1 2018 lúc 20:07

em tham khảo bảng ở trong SGK bài 36 quan sát cấu tạo trong của ếch. Các hệ cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh và bài tiết đều là các hệ cơ quan có cấu tạo phù hợp với đời sống trên cạn. Chỉ có hệ sinh dục là thích nghi với đời sống dưới nước.

Bình luận (0)
Dieu Hoang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 15:12

1.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?

+Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau:

-Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
+Trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

2.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi

Vì:Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

 

3. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò phát triển của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người

+Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:

-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại:

-Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
14 tháng 1 2018 lúc 15:17

1.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?

TL: +Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau:

-Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
+Trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

2.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi

TL: Vì:Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

3. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò phát triển của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người

TL: +Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại: -Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
14 tháng 1 2018 lúc 20:11

1

Giống nhau :

- Chúng đều lấy dinh dưỡng ( ăn) hồng cầu

*Khác nhau

- Trùng kiết lị nuốt hồng cầu

- Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu

2

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)

3

+Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:

-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại:

-Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...

Bình luận (0)
Dieu Hoang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 14:53

- Các tác nhân có hại cho đường hô hấp là :

+ Bụi

+ Nitơ ôxit ( NOx)

+ Lưu huỳnh ôxit ( SOX )

+ Cacbon ôxit ( CO )

+ Các chất độc có hại ( nicôtin,nitrôzamin,...)

+ Các vi sinh vật gây bệnh

......

Bình luận (1)
Dieu Hoang
14 tháng 1 2018 lúc 14:56

Em hãy nêu các tác nhân gây bệnh cho đường hô hấp ?

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
14 tháng 1 2018 lúc 15:05

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh, oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (1)
Dieu Hoang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 14:54

a) Nảy mầm

- Thụ phấn xog thì hạt phấn ở đầu nhụy

- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy rồi trương lên

- Hạt phấn nảy mầm thành 1 ống phấn chui qua vòi và bầu nhụy rồi tiếp xúc vs nãon

Đầu ống phấn mag t.bào SD đực chui vào noãn

b) Thụ tinh

Khi ống phấn mag tế bào SD đực chui vào noãn thì tại noãn , t.bào SD đực kết hợp vs t.bào SD cái có trog noãn tạo thành 1 tế bào ms gọi là hợp tử

c) Kết hạt

Noãn sau khi thụ tinh , t.bào hợp tử phân chia rất nhanh , phát triển thành phôi :
+) Vỏ noãn thành vỏ hạt

+) Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt

+) Mỗi noãn đã thụ tinh tạo thành 1 hạt

d) Tạo quả

Bầu nhụy biến đối và phát triển thành quả chứa hạt. Những bộ phận khác của hoa héo dần r` rụng đi

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
14 tháng 1 2018 lúc 15:08

a) Nảy mầm

- Thụ phấn xong thì hạt phấn ở đầu nhụy

- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy rồi trương lên

- Hạt phấn nảy mầm thành 1 ống phấn chui qua vòi và bầu nhụy rồi tiếp xúc với noãn

Đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

b) Thụ tinh

Khi ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn thì tại noãn , tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử

c) Kết hạt

Noãn sau khi thụ tinh, tế bào hợp tử phân chia rất nhanh , phát triển thành phôi :
+) Vỏ noãn thành vỏ hạt

+) Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt

+) Mỗi noãn đã thụ tinh tạo thành 1 hạt

d) Tạo quả

Bầu nhụy biến đối và phát triển thành quả chứa hạt. Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi.

Bình luận (0)