Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dieu Hoang

1.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?

2.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi

3. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò phát triển của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người

Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 15:12

1.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?

+Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau:

-Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
+Trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

2.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi

Vì:Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

 

3. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò phát triển của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người

+Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:

-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại:

-Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...

Hồ Hà Thi Quân
14 tháng 1 2018 lúc 15:17

1.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?

TL: +Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau:

-Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
+Trùng sốt rét và trùng kiết lị khác nhau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

2.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi

TL: Vì:Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

3. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò phát triển của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người

TL: +Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại: -Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...

Nguyễn Yến Nhi
14 tháng 1 2018 lúc 20:11

1

Giống nhau :

- Chúng đều lấy dinh dưỡng ( ăn) hồng cầu

*Khác nhau

- Trùng kiết lị nuốt hồng cầu

- Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu

2

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)

3

+Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

+Vai trò của động vật nguyên sinh:

-Có lợi:

-Làm thức ăn cho động vật ở môi trường nước

-Có ý nghĩa về mặt địa chất

+Có hại:

-Gây bệnh cho con người và động vật

+Một một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người,động vật:Trùng roi,Trùng Amip,...


Các câu hỏi tương tự
Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Phan Thái Bình lớp 7a9
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Đỗ mình tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Anh
Xem chi tiết
Vuong Hoang
Xem chi tiết