Bài 1. Bài mở đầu

kuroba kaito
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
19 tháng 4 2018 lúc 21:37

Trời rét làm cho các tuyến mồ hôi + mạch máu co lại giảm sự tỏa nhiệt và thoát hơi nước --> trời rét cơ thể không ra mồ hôi [với điều kiện cơ thể bình thường; "Ghét" là các tế bào chết ở bề mặt da, bình thường thi các tế bào da luôn luôn sinh mới nên các tế bào cũ chết đi sinh ra ghét, vì ghét là do cơ thể sinh ra nên có mặc kín người cũng vẫn có ghét

Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 4 2018 lúc 21:38

-Trời rét làm cho các tuyến mồ hôi + mạch máu co lại giảm sự tỏa nhiệt và thoát hơi nước~~> trời rét cơ thể không ra mồ hôi

"Ghét" là các tế bào chết ở bề mặt da, bình thường thi các tế bào da luôn luôn sinh mới nên các tế bào cũ chết đi sinh ra ghét, vì ghét là do cơ thể sinh ra nên có mặc kín người cũng vẫn có ghét (ai tắm thường xuyên thì không để ý đến cái này lắm,vì ghét vừa sinh ra đã bị rửa trôi rồi)

Bình luận (0)
Thanh Lam ( L.G.B.T )
21 tháng 4 2018 lúc 20:55

bẩn nhỉ kinh tởm thế k tắm nhanh lên k thì ghét mọc thành cân

Bình luận (4)
Mai Đức Lợi
Xem chi tiết
Đặng Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 18:52

chú ý nghe thầy cô giảng bài trên lớp sẽ dễ học bài hơn

vừa học vừa nghe nhạc nhẹ nhoa

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 4 2018 lúc 22:50

Vì ở lứa tuổi thanh thiếu niên xương mềm dẻo vì tỉ lệ cốt giao nhiều hơn 1/3 nên tuy nhiên trong thời kì này xương phát triển nhanh chóng để xương phát triển bình thường và cân đối cần giữ vệ sinh về xương :

-Khi mang vác và lao động phải cân đối bằng hai tay.

-Không đi giày chật và cao gót.

-Ngồi viết ngay ngắn.

-Lao động vừa sức, luyện tập TDTH thường xuyên đảm bảo khoa học phù hợp lứa tuổi

-Hết sức đề phòng và phòng tránh các tai nạn tổn thương đến xương.

Bình luận (0)
phan thi hong nhung
17 tháng 7 2018 lúc 10:02

vì khi ve gia thi minh do bi may cai benh ve xuong khop

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
26 tháng 9 2018 lúc 20:30

Nguyên nhân

Do chất gây sốt tác dụng lên trung tâm điều hòa nhiệt.
Chất gây sốt có 2 loại là chất gây sốt ngoại sinh và chất gây sốt nội sinh
a) Chất gây sốt ngoại sinh
– Là các sản phẩm của vi khuẩn ( Nội độc tố: lipopolysacarid LPS, ngoại độc tố)
– Sản phẩm của virut
– Nấm, kí sinh trùng
– Tế bào U
– Phức hợp miễn dịch
b) Chất gấy sốt nội sinh
các chất gây sốt ngoại sinh phải thông qua chất gây sốt nội sinh mới có tác dụng
– Đó là các Cytokin do bạch cầu ( chủ yếu là đại thực bào) sinh ra ( hàng đầu là IL-1, IL-6, TNF-a)

khi bị sốt ta nên

– Uống nước hoặc nước trái cây. Lau người bằng khăn ướt thấm nước mát 21oC, không nên dùng nước đá đặc biệt ở trẻ nhỏ.

– Uống aspirin hoặc acetaminophen với liều lượng thích hợp với độ tuổi cách nhau tối thiểu 3-4 giờ một lần (những người dưới 19 tuổi và những người đau dạ dày không nên dùng aspirin).

– Nằm nghỉ, không hoạt động, nên ở nơi yên tĩnh.

– Tránh cử động mạnh bất thường.

– Nên mặc những quần áo mỏng, thoáng, thấm hút mồ hôi tốt và không nên đắp chăn, mền quá dày.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Linh Trang
Xem chi tiết
Ngô Bả Khá
15 tháng 3 2019 lúc 17:10

Bận có ghi sai hay là thiếu đề ko vậy

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
14 tháng 4 2018 lúc 19:30

Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.

Bình luận (0)
Thời Sênh
14 tháng 4 2018 lúc 19:31
Câu trả lời hay nhất: - Hồng cầu không có nhân giúp vận chuyển được nhiều O2 (CO2). Cụ thể là do không có nhân nên hồng cầu có dạng đĩa lõm 2 mặt, giúp tăng diện tích bề mặt của hồng cầu.
Bình luận (0)
Trần Quang
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 3 2018 lúc 20:06

- Thế nào là sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên? Vì sao.....

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
18 tháng 3 2018 lúc 14:54

Tuỷ sống:

- Cấu tạo: chất trắng và chất xám.

- Chức năng: dẫn truyền xung thần kinh.

Trụ não:

- Cấu tạo: hành tuỷ, cầu não, não giữa. Chất trắng ở ngoài, chất xám là các nhân xám.

- Chức năng: điểu khiển hoạt động các cơ quan sinh dưỡng.

Tiểu não:

- Cấu tạo: đồi thị, vùng dưới đồi, các nhân xám, vùng dưới đồi là chất xám.

- Chức năng: điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.

Não trung gian:

- Cấu tạo: vỏ chất xám nằm ngoài và chất trắng nằm trong.

- Chức năng: điều hoà, phối hợp các hoạt động phức tạp.

Bình luận (1)
Phương Thảo Nguyễn
24 tháng 3 2018 lúc 18:34

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
15 tháng 11 2017 lúc 19:51

-Thu khí So2 bằng cách đẩy không khí.

-Vì So2 nặng hơn không khí.

-Bông tẩm dung dịch NaOH để không làm khí So2 thoát ra ngoài.

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 10 2017 lúc 19:04

Cấu tạo tim:

Tim là một cơ quan của hệ thống cơ, được tạo thành bởi một loại cơ đặc biệt được gọi là cơ tim.

Ở bên ngoài tim (và một phần đầu của những mạch máu lớn) được bao phủ bởi một chiếc túi có 2 lớp làm từ mô liên kết gọi là màng ngoài của tim.

Ở giữa 2 lớp màng ngoài tim có chứa một lượng rất nhỏ chất lỏng dạng nước có nhiệm vụ bôi trơn để giúp giảm ma sát giữa 2 lớp màng và với các bộ phận xung quanh khi tim co và giãn.

Bên trong tim được lót bởi một lớp biểu mô khá mịn, được gọi là màng trong tim, có nhiệm vụ giúp giảm ma sát giữa máu và vách tim, ngăn ngừa đông máu và sự hình thành các cục huyết khối trong tim.

Cấu tạo hệ mạch:

Mạch máu trong cơ thể thường được chia ra làm 3 loại là động mạch, tĩnh mạch (còn gọi là ven) và mao mạch.

Động mạch và tĩnh mạch đóng vai trò như những chiếc ống, có nhiệm vụ vận chuyển máu trong cơ thể một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.

Khác với động mạch và tĩnh mạch, chức năng của hệ thống mao mạch không phải là vận chuyển máu mà là trao đổi chất, oxy và CO2 giữa máu và các mô.

Biện pháp:

- Ăn uống thanh đạm

- Vận động nhẹ nhàng

- Hạn chế ăn đồ ăn có hàm lượng chất béo cao,...

Bình luận (0)