§2. Tích vô hướng của hai vectơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
diem ngo
Xem chi tiết
diem ngo
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
diem ngo
2 tháng 1 2017 lúc 13:08

D A B C M N a a a a

chọn hệ trục Oxy, O trung với D

ta có A(0;a) ,B(a;a) ,C(a;0) ,D(0;0) ,M(a;\(\frac{a}{2}\)), N(x;y)

\(\overrightarrow{AM}\left(a;\frac{a}{2}-a\right)\)

\(\overrightarrow{CN}\left(x-a;y\right),\overrightarrow{ND}\left(-x;-y\right)\)

lai co NC=2ND <=> CN=2ND <=> \(\overrightarrow{CN}=2\overrightarrow{ND}\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x-a=-2x\\-y=-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{a}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)

=> N(a/3 ; 0)

\(\overrightarrow{AN}\left(\frac{a}{3};-a\right)\)

ta co \(\overrightarrow{AM}\cdot\overrightarrow{AN}=a\cdot\frac{a}{3}+\left(\frac{a}{2}-a\right)\cdot\left(-a\right)\)

=\(\frac{5a^2}{6}\)

lam hoang
Xem chi tiết
diem ngo
2 tháng 1 2017 lúc 12:10

ta có AB=\(\sqrt{\left(-5+3\right)^2+\left(1-5\right)^2}=2\sqrt{5}\)

AC=\(\sqrt{\left(0+3\right)^2+\left(-4-5\right)^2}=3\sqrt{10}\)

BC=\(\sqrt{5^2+\left(-4-1\right)^2}=5\sqrt{2}\)

theo dinh li cos trong tam giac ta co

cosA=\(\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AC\cdot AB}\)

=\(\frac{\left(2\sqrt{5}\right)^2+\left(3\sqrt{10}\right)^2-\left(5\sqrt{2}\right)^2}{2\cdot3\sqrt{10}\cdot2\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

=> BAC=45 do

nguyễn bá hòa
13 tháng 12 2017 lúc 20:02

\(cos\) Â cos (AB,AC)=\(\dfrac{\left(-8\right)\left(-3\right)+\left(-4\right)\left(-9\right)}{\sqrt{\left(-8\right)^2+\left(-4\right)^2}.\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-9\right)^2}}\) =\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) vậy Â=(AB,AC)=\(45^o\) cos B(BC,BA)=\(\dfrac{5.8+\left(-5\right).4}{\sqrt{5^2+\left(-5\right)^2}.\sqrt{8^2+4^2}}\) =\(\dfrac{\sqrt{10}}{10}\) cos C (CA,CB)=\(\dfrac{3.\left(-5\right)+9.5}{\sqrt{3^2+9^2}.\sqrt{\left(-5\right)^2+5^2}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

shinichi kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Mysterious Person
28 tháng 11 2017 lúc 6:47

ta có : \(M\left(-1;4\right)\) là trung điểm của \(AB\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\\dfrac{y_A+y_B}{2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\y_A+y_B=8\end{matrix}\right.\).............. (1)

ta có : \(N\left(2;0\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_B+x_C}{2}=2\\\dfrac{y_B+y_C}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=4\\y_B+y_C=0\end{matrix}\right.\) ...................(2)

ta có : \(P\left(6;1\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_C+x_A}{2}=6\\\dfrac{y_C+y_A}{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C+x_A=12\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\)...................(3)

từ : (1) ; (2)(3) ta có được : hệ phương trình về hoành độ và hệ phương trình về tung độ

phương trình về hoành độ : \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\x_B+x_C=4\\x_C+x_A=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=3\\x_B=-5\\x_C=9\end{matrix}\right.\)...(4)

phương trình về tung độ : \(\left\{{}\begin{matrix}y_A+y_B=8\\y_B+y_C=0\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_A=5\\y_B=3\\y_C=-3\end{matrix}\right.\)........(5)

từ : (4) (5) ta có được tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

vậy tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

Danh Tucong
Xem chi tiết
lê minh hào
Xem chi tiết
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết