§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
26 tháng 2 2016 lúc 12:05

\(\sqrt{x^2-6x+6}=2x-1\) (1)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}2x-1\ge0\\x^2-6x+6=\left(2x-1\right)^2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\3x^2+2x-5=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x=1;x=-\frac{5}{3}\end{cases}\) 

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=1\)

Bùi Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
26 tháng 2 2016 lúc 11:59

Với mọi x thuộc tập xác định, theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=1\sqrt{x-2}+1\sqrt{4-x\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=2}\)

còn

\(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

do đó 

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)  \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\\left(x-3\right)^2+2=2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=3\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)

 

Mai Linh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
26 tháng 2 2016 lúc 13:20

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

<=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=-4 hoặc x=-1

Lê Minh Đức
26 tháng 2 2016 lúc 19:25

⇔(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)(x+1)(x+4)=0⇔(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)(x+1)(x+4)=0

<=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=-4 hoặc x=-1

Nguyễn Bình Nguyên
27 tháng 2 2016 lúc 8:18

\(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}x^2-3x+2=0\\x^2-1=0\\x^2+5x+4=0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-1\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}x=2\\x=1\\x=-4\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\)   \(x\in\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là T=\(\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

Bắc Băng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
27 tháng 2 2016 lúc 8:30

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x^2+3x-4\right)^2+4\left(x^2+3x-4\right)+4=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x^2+3x-2\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x^2+3x-2=x+2\\x^2+3x-2=-x+2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x^2+2x-4=0\\x^2+4x=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x\in\left\{-1\pm\sqrt{5};-4;0\right\}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm T =\(\left\{-1\pm\sqrt{5};-4;0\right\}\)

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Mọt Sách
1 tháng 3 2016 lúc 15:07

a) Ta có: \(S_1=x_1+x_2=1\)

             \(S_2=x^2_1+x^2_2=S^2-2P=1+2=3\)

b)Ta có: \(\begin{cases}x^2_1-x_1-1=0\\x^2_2-x_2-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^2_1=x_1+1\\x^2_2=x_2+1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^{n+2}_1=x^{n+1}_1+x^n_1\\x^{n+2}_2=x^{n+1}_2+x^n_2\end{cases}\)

                                       \(\Rightarrow x^{n+2}_1+x^{n+2}_2=\)\(\left(x^{n+1}_1+x^{n+1}_2\right)+\left(x^n_1+x^n_2\right)\)

                                       \(\Rightarrow S_{n+2}=S_{n+1}+S_n\)

 

 

 

 

Mọt Sách
1 tháng 3 2016 lúc 15:11

mk nhỡ tay ấn gửi nên thiếu câu C:

c) Ta có: \(S_6=S_5+S_4=\left(S_4+S_3\right)+S_4=\)\(2S_4+S_3=2\left(S_3+S_2\right)+S_3\)

                   \(=3S_3+2S_2=3\left(S_2+S_1\right)+2S_2=\)\(5S_2+3S_1=15+3=18\)

Vậy \(S_6=18\)

nguyễn đăng minh
3 tháng 3 2016 lúc 17:53

chan

HOC24
Xem chi tiết
Mọt Sách
2 tháng 3 2016 lúc 13:41

phương trình  \(\Leftrightarrow\)    \(\left(m^2+1\right)x=-2m\)          \(\Leftrightarrow\)         \(x=-\frac{2m}{m^2+1}\)

đây là nghiệm duy nhất cần tìm 

≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
Mọt Sách
2 tháng 3 2016 lúc 13:52

a)  \(\left(1\right)\)    \(\Leftrightarrow\)      \(\left(m^2-9\right)x=m^2-4m+3\)\(=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

Phương trình  \(\left(1\right)\) có tập nghiệm là R

             \(\Leftrightarrow\)      \(m^2-9=\left(m-1\right)\left(m-3\right)=0\)   \(\Leftrightarrow m=3\)

b) Phương trình có nghiệm duy nhất :  \(\Leftrightarrow m^2-9\ne0\)    \(\Leftrightarrow m\ne\pm3\)

Khi đó nghiệm của phương trình :  \(x=\frac{m-1}{m-3}=1-\frac{4}{m+3}\)

Do đó \(x\in Z\) \(\Leftrightarrow\frac{4}{m+3}\in Z\)               \(\Leftrightarrow m+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

                                                   \(\Leftrightarrow m\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

Nguyễn Khắc Vinh
2 tháng 3 2016 lúc 14:48

khó

van
18 tháng 3 2016 lúc 20:08

Bài này zễ mè bạn lolang

thuyngan2
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Mọt Sách
21 tháng 3 2016 lúc 11:53

Điều kiện:  x ≥ 0

PT : \(\Leftrightarrow x^2-1-7x+7+2-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x\sqrt{x}+x-6\sqrt{x}-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x\sqrt{x}+8+x-6\sqrt{x}-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4+\sqrt{x}-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\text{[}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=0\\x-\sqrt{x}-4=0\end{matrix}\)\(\Leftrightarrow\text{[}\begin{matrix}x=1\\x=\left(\frac{1+\sqrt{17}}{2}\right)^2=\frac{9+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\)                               Kết luận