\(cosa=\dfrac{15}{17}\) là đáp án đúng
\(cosa=\dfrac{15}{17}\) là đáp án đúng
a) Tính \(sin2a\) biết tan a\(=\dfrac{1}{15}\)
b) Cho \(3sina+4cosa=5\). Tính cos a và sin a
c) Tính \(sin^22a\) biết \(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
a) Cho \(\cot\alpha=-3\sqrt{2}\) với ( 90 < a <180 độ). Khi đó giá trị \(\tan\dfrac{\alpha}{2}+\cot\dfrac{\alpha}{2}\) bằng
b) Cho \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\) thì sin 2a bằng
c) Cho \(\sin x+\cos x=\dfrac{1}{2}\) và \(0< x< \dfrac{\pi}{2}\). Tính giá trị sin x
Rút gọn biểu thức sau: \(A=\sin^2\left(45^o+\alpha\right)-\sin^2\left(30^o-\alpha\right)-\sin15^o.\cos\left(15^o+2\alpha\right)\)
Tính C = \(cos\frac{\Pi}{9}+cos\frac{2\Pi}{9}+....+cos\frac{8\Pi}{9}+cos\Pi\)
A . 0
B . 1
C . 2
D . -1
Biểu thức C = 2 ( sin4x + cos4x + sin2x cos2x )2 - ( sin8x + cos8x ) có giá trị không đổi bằng bao nhiêu?
1. cho \(\Delta ABC\) có mb=4, mc=2, a=3, tính độ dài các cạnh AB, AC
2. cho \(\Delta ABC\) AB=3, AC=4 và diện tích S=\(3\sqrt{3}\) tính cạnh BC
3. tính bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\) biết AB=2. AC=3, BC=4
4. tính góc A của \(\Delta ABC\) có các cạnh a,b,c thỏa mãn hệ thức b(b2-a2)=c(a2-c2)
5. cho \(\Delta ABC\) chứng minh rằng
a. \(\frac{\tan A}{\tan B}=\frac{c^2+a^2-b^2}{c^2+b^2-a^2}\)
b. \(c^2=\left(a-b\right)^2\) \(+4S.\frac{1-\cos C}{\sin C}\)
c. S=2R2.\(\sin A.\sin B.\sin C\)
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho \(M(-1;2),N(3;1)\) và đường thẳng \(d: x-y+1=0\). Tìm điểm P thuộc d sao cho tam giác MNP cân tại N.
Câu 2: Cho \(tanx=-2\).Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{sin^2 x +3sin xcos x-cos^2 x +1}{3sin^2 x +4sin x cosx +5cos^2 x -2}\).
Câu 3: Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{(m+1)^2-2(m+1)x+4}\) có tập xác định D=R
Câu 4: Cho điểm C(-2;5) và đường thẳng \(\Delta=3x-4y+4=0\). Tìm trên \(\Delta\) hai điểm A,B đối xứng với nhau qua \(I(2;\frac{5}{2})\) và diện tích tam giác ABC bằng 15
Rút gọn biểu thức: \(A=4\sin x\sin\left(x+\frac{\pi}{2}\right)\sin\left(3x+\pi\right)-\cos\left(5\pi-x\right)\)
Cho tam giác ABC A(1;1) B(2;-3) C(3;5). (∆):3x+4y-17=0. Gọi P,G giao điểm (∆) với trục. Ox, Oy. Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆OPG