Ôn tập toán 6

Phạm Thu Huyền

Với giá trị nào của x\(\in\)Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên

a) A = \(\dfrac{3}{n-1}\)

b) B = \(\dfrac{x-2}{x+3}\)

c) C = \(\dfrac{2x+1}{x-3}\)

d) D = \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

Nguyễn T.Kiều Linh
5 tháng 4 2017 lúc 20:32

a) Để \(A\in Z\) thì \(3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in U\left(3\right)\)

Bảng:

n-1 -1 -3 1 3
n

0

-2 2 4

Vậy...........

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
5 tháng 4 2017 lúc 20:35

b) Để \(B\in Z\) thì \(x-2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow-5⋮x+3\)

Bảng:

x+3 -1 5 1 -5
x -4 2 -2 -8

Vậy...........

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
5 tháng 4 2017 lúc 20:39

c) \(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}\)

\(C=2+\dfrac{7}{x-3}\)

Để \(C\in Z\) thì \(7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in U\left(7\right)\)

Bảng:

x-3 -1 -7 1 7
x 2 -4 4 10

Vậy..........

Bình luận (1)
Go!Princess Precure
20 tháng 7 2017 lúc 8:23

b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\)

\(\Rightarrow B\) có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow\)\(1-\dfrac{5}{x+3}\) có giá trị nguyên.

\(\Rightarrow5⋮x+3\Leftrightarrow x+3\in\)\(U\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng:

\(x+3\) \(-5\) \(-1\) \(1\) \(5\)
\(x\) \(-8\) \(-4\) \(-2\) \(2\)
\(KL\) \(TM\) \(TM\) \(TM\) \(TM\)

Vậy x\(\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Vi pe
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Bui Ngoc Phuong
Xem chi tiết
đỗ thùy linh
Xem chi tiết
dangthuylinh
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
HÀ THỊ LINH CHI
Xem chi tiết