Bài 4)
a) Trên cùng mặt phẳng tọa độ biểu diễn các điểm \(A\left(-1;1\right);B\left(-3;1\right);C\left(1;-1\right)\)
b) Viết phương trình đường thẳng OA
c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông cân
d) Tính diện tích và chu vi tam giác ABC
a) Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng\(4\dfrac{5}{9}:2\dfrac{5}{18}-7< x< \left(3\dfrac{1}{5}:3,2+4,5.1\dfrac{31}{45}\right):\left(-21\dfrac{1}{2}\right)\)
b) tìm x, biết \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{6}\right|+\left|x+\dfrac{1}{12}\right|+\left|x+\dfrac{1}{20}\right|+....+\left|x+\dfrac{1}{110}\right|-11x\)
c)Tính gt biểu thức \(C=2x^3-5y^3+2015\) tại x,y thỏa mãn \(\left|x-1\right|+\left(y+2\right)^{20}=0\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(0;3) và đồ thị hàm số y = ax (a>0) cắt đường thẳng y=3 tại điểm \(B\left(x_0;y_0\right)\)biết rằng \(S_{AOB}=1,5\left(đvdt\right)\).
a, Xác định hệ số a của hàm số y=ax
b, Giả sử \(C\left(x_1;y_1\right)\) là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số trên. Tính tỉ số \(\dfrac{x_1+1}{y_1+3}\)
Giúp hộ! :((
Bài 1 : tìm các số nguyên a, b nhỏ nhất sao cho a2-2b2=1
Bài 2 : cần bỏ đi số nào trong tập hợp A= {-1;-2;...;-11} để giá trị trung bình của các số còn lại không đổi
Bài 3 : Cho hàm số y=f(x)=10x . Tìm giá trị lớn nhất của x để f(x)=x2
Bài 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ A(-9;12) . Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ là bao nhiêu ( đơn vị đọ dài )
Bài 5 : Biết đồ thị hàm số \(y=\left(\sqrt{a}-3\right)x\) đi qua \(N\left(\sqrt{5};\sqrt{5}\right)\)(a là hằng số) . Vậy a = ?
Bài 6 : Cho\(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thoả mãn : Q(0)=1 ; Q(1)=6 và Q(2)=5 . Tính b
Bài 7 : Tính giá trị biểu thức ; A=2x+zy+z biết \(\left(x-3y^2\right)+\left(y-1\right)^2+\left(x+z\right)^2=0\)
cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x
a, tính f(2);f(-6);f(\(1\dfrac{3}{4}\) )
b, xác đinh cáccặp số (x;y) tương ứng vừa tính
c, biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
\(a.\left|x\right|+\left|y\right|=20\) \(b.\left|x\right|+\left|y\right|< 20\) ?
Tìm các cặp số tự nhiên (a,b) biết rằng : \(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\)
Cho 2 đa thức : \(P_{\left(x\right)}=1+x+x^2+x^3+x^4+...+x^{2009}+x^{2010}\\ vàQ_{\left(x\right)}=1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^{2009}+x^{2010}.\)
Giá trị của biểu thức \(P_{\left(\dfrac{1}{2}\right)}+Q_{\left(\dfrac{1}{2}\right)}\) có dạng biểu diễn hữu tỉ là \(\dfrac{a}{b}\); a, b ∈ N; a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh a ⋮ 5.
Ai giỏi Toán giải hộ mình nha ! Thanks nhìu !!!♥♥
1.Tìm tất cả các giá trị a sao cho A nguyên ( \(a\in Z\))
\(A=\dfrac{3n-7}{n-1}\)
2.Tìm tất cả các giá trị b sao cho B nguyên\(\left(b\in Z\right)\)
\(B=\dfrac{4n+1}{2n-3}\)
3. Cho \(Q=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right).\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\).Chứng minh rằng, \(Q< -\dfrac{1}{2}\)
4.Tìm \(x\), biết \(x\in N^{\circledast}\)
\(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)