Viết tất cả các cặp số \(\left(a,b\right)\), biết rằng a, b thuộc tập hợp \(\left\{3;1;-1\dfrac{1}{2}\right\}\)
Biểu diễn các cặp số đó trên MPTĐ
chú giải MPTĐ : mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(A\left(5;4\right);B\left(2;3\right);C\left(6;1\right)\). Tính các cạnh và các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ BD vuông góc với đường thẳng AC tại D . Lấy điểm E bất kì trên cạnh BC ( E khác B , khác C ) . Kẻ EF , EG , EH lần lượt vuông góc với AB ,AC , BD .
1. Chứng minh rằng tam giác HBE bằng tam giác FEB
2. Chứng minh rằng EF + EG = BD
3. Trên tia đối của tia CA , lấy điểm K sao cho KC = BF ; BC cắt FK tại I . Chứng minh rằng I là trung điểm của FK
4. Nêu cách xác định vị trí của điểm E trên BC để tam giác EGH vuông cân
Giúp mk câu 3;4 thôi ạ!
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; BC = 10cm trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 6cm vẽ đường vuông góc với BC cắt cạnh AC tại M câu a tính AC câu b tính chu vi tam giác ABC câu c chứng minh BM là đường phân giác của tam giác ABC
a) Vẽ đồ thị hàm số: \(y=|1-\left|1-x\right||\)
b) Tính diện tích tam giác ABC với A(-1; 2); B(2; -3); C(4; -3) trên mặt phẳng tọa độ biết đơn vị trên hai trục là 0,5 cm
a) Vẽ đồ thị hàm số: \(y=|1-\left|1-x\right||\)
b) Tính diện tích tam giác ABC với A(-1; 2); B(-2; 3); C(4; -3) trên mặt phẳng tọa độ biết đơn vị trên hai trục là 0,5 cm
a) Vẽ đồ thị hàm số: \(y=|1-\left|1-x\right||\)
b) Tính diện tích tam giác ABC với A(-1; 2); B(2; -3); C(4; -3) trên mặt phẳng tọa độ biết đơn vị trên hai trục là 0,5cm
Cho tam giác ABC cân tại A (BAC <90°), Kẻ BI vuông góc với AC tại 1. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kỳ (M khác B và C). Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến các cạnh AB, AC, BI. 1) Chứng minh rằng tam giác DBM = tam giác FMB. 2) Cho BC = 10cm, CI = 6cm. Tính tổng MD + ME. 3) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = EI. Chứng minh BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng DK.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD và AE ⊥ BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.