Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Nguyen Van Thuan

Viết ba số hữu tỉ xen giữa các số hữu tỉ sau

1.\(\dfrac{-1}{100}\)\(\dfrac{1}{100}\)

Diễm Quỳnh
20 tháng 6 2018 lúc 21:07

* \(-\dfrac{2}{7}\)

*\(-\dfrac{3}{10}\)

*\(-\dfrac{3}{11}\)

Bình luận (0)
Trần Vũ Đình Chính
20 tháng 6 2018 lúc 21:17

*\(\dfrac{1}{96}\)

*\(\dfrac{1}{26}\)

*\(\dfrac{1}{54}\)

Bình luận (0)
Thư Huỳnh
20 tháng 6 2018 lúc 21:39

Ta có: \(\dfrac{-1}{100}\) < \(\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-1}{100}\) < 0 < \(\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-1}{100}\) < \(\dfrac{-1}{200}\) < \(0\) < \(\dfrac{1}{200}\) < \(\dfrac{1}{100}\)

Bài này dựa vào tính chất: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

Chúc bạn học tốt!!!okokok

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
21 tháng 6 2018 lúc 0:14

Với 2 số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\) ta luôn có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+b}{c+d}< \dfrac{c}{d}\)

Dung nó là xong mà

Số thứ nhất: \(\dfrac{-1+1}{100+100}=\dfrac{0}{200}=0\)

Số thứ 2: \(\dfrac{-1+0}{100+200}=\dfrac{-1}{300}\)

Số thứ 3: \(\dfrac{0+1}{200+100}=\dfrac{1}{300}\)

Bằng cách này ta sẽ tìm đc vô vàn số khác kẹp giữa

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
nguyenthi hao
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trí Dũng
Xem chi tiết