Violympic toán 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Anh

Trục căn thức ở mẫu

a)\(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}\)

b)\(\dfrac{5\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

c)\(\dfrac{3+4\sqrt{3}}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)-\sqrt{5}}\)

Mysterious Person
12 tháng 8 2018 lúc 21:39

mấy bài dạng này bn nên sử dụng cách nhân liên hợp hoặc phân tích đa thức thành nhân tử nha . mk lm 1 bài còn lại thì bn tự lm cho quen nha :)

a) ta có : \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}=\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{2}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+7\sqrt{2}}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{7}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{2}+3\sqrt{42}}{5}\)

gợi ý : b) phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức số \(6\)

c) nhân liên hợp 2 lần nha .

Ami Yên
12 tháng 8 2018 lúc 21:41

a) \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right).\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right).\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{12-7}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{18}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+\sqrt{98}}{5}\)

=\(\dfrac{6\sqrt{2}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+7\sqrt{2}}{5}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{42}+13\sqrt{2}}{5}\)

b) \(\dfrac{5\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

=\(\dfrac{\left(5\sqrt{5}+3\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)

=\(\dfrac{25-5\sqrt{15}+3\sqrt{15}-9}{2}\)

=\(\dfrac{16-2\sqrt{15}}{2}=8-\sqrt{15}\)

Câu c mk chưa làm đượcbucminh


Các câu hỏi tương tự
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
nguyenthienho
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
nguyenthienho
Xem chi tiết
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
trần thị hương
Xem chi tiết