Gọi 3 loại cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là
a,b,c (a,b,c ϵ N*)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ sỗ bằng nhau có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{c-a}{5-2}\) = \(\frac{36}{3}\) = 12
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=12.2\\b=12.3\\c=12.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=24\\b=36\\c=60\end{array}\right.\)
Vậy số cây phựơng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây bàng là 60 cây
Gọi số cây phượng, bạch đàn, bàng là a,b,c ( a,b,c\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và c-a = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-2}=\frac{36}{3}=12\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12.2=24\)
\(\frac{b}{3}=12\Rightarrow b=12.3=36\)
\(\frac{c}{5}=12\Rightarrow c=12.5=60\)
Vậy số cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là 24,36,60 cây
Gọi số cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là a,b,c
Ta có: a,b,c tỉ lệ với 2,3,5
=> \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{5}\)và c-a = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Ta có: \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{c-a}{5-2}\)\(\frac{36}{3}\)=12
\(\frac{a}{2}\)=12 => a =24
\(\frac{b}{3}\)=12 => b = 36
\(\frac{c}{5}\)=12 => c = 60
Vậy số cây phượng, bạch đàn, bàng lần lượt là 24;36;60 cây
Ta gọi số cây phượng , bạch đàn , bàng lần lươt là x, y, z
Vì x, y, z tỉ lệ với 2,3,5 nên x/2=y/3=z/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
x/2=y/3=z/5=x-z/5-2=36/3=12
x/2=12=>x=12*2=24
y/3=12=>y=12*3=36
z/5=12=>z=12*5=60
Vậy số cây phượng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây bàng là 60 cây