*Chính sách văn hóa giáo dục
- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc
+ Ấu học
+Tiểu học
+Trung học (hạn chế)
* Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai thác văn minh” cho người Việt vì mục đích của chính sách này là kìm hãm nhân dân ta trong vòng nô dịch và ngu dân, chúng tạo ra một lớp người chuyên để phục tùng, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.
http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3815-508-633650134407500000/Viet-Nam-tu-1897-den-nam-1918/Chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-lan-thu-nhat-cua-Phap-o-Viet-Nam.htm
(tham khảo ik, làm biếng lọc từng cái quớ)
Chính sách khai thác về văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp:
- Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến nhưng một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, pháp mở cơ sở cùng một số cơ sở văn hóa ý tế
- Hệ thống giáp dục được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học ở xã thôn: dạy tiếng Hán và chữ Quốc Ngữ
+ Bậc tiểu học ở phủ, huyện: dạy chữ hán và chữ Quốc Ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện
+ Bậc trung học ở phủ, huyện: dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp bắt buộc.
Chính sách giáo dục, văn hóa của Pháp không phải để "khai thác văn minh" cho người Việt. Bởi chính sách này của chúng nhằm mục đích đào tạo đội ngũ tay sai để phục vụ cho công cuộc khai thác để nông dịch, ngu dân dễ bề cai trị