Bài 7: Định lí Pitago

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC ?

Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:13

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC2

=9+16=52

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34



Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:34

Giải:

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC2

=9+16=52

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34



Phạm Thảo Vân
15 tháng 1 2018 lúc 19:52

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

=> AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

=> AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

=> BC = √34

Giải bài 61 trang 133 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hoàng Tử Tuấn Minh
15 tháng 1 2018 lúc 22:29

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2 = AN2+NC2

= 9+16 = 25

nên AC = 5

BC2 = BK2 + KC2

= 32 + 52= 9+25=34

BC = √34

Minh Anh (lemon)
5 tháng 5 2020 lúc 20:18

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34


Các câu hỏi tương tự
Ngọ Minh Khôi Sad
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Quynh Nhu
Xem chi tiết
adadad
Xem chi tiết
huong nguyen
Xem chi tiết
Dư Dăng
Xem chi tiết
San San
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết