Để A là số thập phân hữu hạn thì x+3=7
=>x=4
Để A là số thập phân hữu hạn thì x+3=7
=>x=4
Phân số nào sau đây không viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. \(\dfrac{7}{49}\) B. \(\dfrac{12}{150}\) C. \(\dfrac{7}{75}\) D. \(\dfrac{13}{30}\)
Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 12/25; 27/2; 10/9
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
a) 2.5(3)
cần gấp nha
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\)với
A.a ≠0;b=0 B.a ϵ N,b ≠ 0
C.a ,b ϵ N D.a , b ϵ Z , b≠0
GẤP LẮM MN ƠI GIÚP EM VỚI
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng abvới a , b∈ , b ≠ 0 .
B. Giữa hai số hữu tỉ bao giờ cũng có một số hữu tỉ.
C. Nếu x ≤ 0thì xlà số hữu tỉ âm.
D. Nếu x y <thì trên trục số điểm xnằm bên trái điểm y .
viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số :
0,(27);0,(703);0,(571428);2,01(6);2,41(3);0,88(63)
Cho A =0,1(2453) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tìm số k nguyên dương nhỏ nhất để kA là một số nguyên
Trong các câu sau, câu nào đúng:
a) Nếu ai là số vô tỉ thì a viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
b) Số 0 không là số hữu tỉ dương
c) Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
d) Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Bài 1 cho số hữu tỉ \(\dfrac{200m+11}{-20010}\) với giá trị nào của m thì
A,x là số dương
B, x là số âm
Bài 2: Hay viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau
A, Tổng của 2 số hữu tỉ âm
B, Hiệu của 2 số hữu tỉ dương
Bài 1, tìm x biết rằng
a, |x|>0
b, |x|<0
Bài 2, viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số :
a,0,2 (3)
b, 1, 4 (51)
c, -2, 37 (1)
d, -3, 24 (41)
e, 0, 413 (1561)
f, -0, 41 (356)
Các bạn giúp mình với 😂😂😂