Ôn tập chương II

Tìm số tự nhiên n sao cho :

a) ( n + 3 ) ⋮ ( n + 1 )

b) ( 2n + 6 ) ⋮ ( 2n - 6 )

c) ( 2n + 3 ) ⋮ ( n - 2 )

d) ( 3n + 2 ) ⋮ ( n - 3 )

giải nhanh và đầy đủ giùm mk nha

Charlotte
19 tháng 2 2020 lúc 10:24

Mk giải 1 câu thôi dc hok bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2020 lúc 10:37

a) Ta có: \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\forall n\in N\)

nên \(2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2n+6\right)⋮\left(2n-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-6+12\right)⋮\left(2n-6\right)\)

\(\left(2n-6\right)⋮\left(2n-6\right)\forall n\in N\)

nên \(12⋮2n-6\)

\(\Leftrightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-6\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{7;5;8;4;9;3;10;2;12;0;18;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\frac{7}{2};\frac{5}{2};4;2;\frac{9}{2};\frac{3}{2};5;1;6;0;9;-3\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9\right\}\)

c) Ta có: \(\left(2n+3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-4+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\forall n\in N\)

nên \(7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{3;1;9\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{3;1;9\right\}\)

d) Ta có: \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3n-9+11\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\left(3n-9\right)⋮\left(n-3\right)\)

nên \(11⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;14;2;-8\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{4;14;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;14;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trâm
19 tháng 2 2020 lúc 10:53

a) ( n + 3 ) ⋮ ( n + 1 )

Do đó ta có ( n + 3 ) = ( n + 1 ) + 2

Nên 2 ⋮ n + 1

Vậy n + 1 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

Ta có bảng sau :

n + 1 -1 1 -2 2
n -2 0 -3 1

➤ Vậy n ∈ {-2; 0; -3; 1}

b) ( 2n + 6 ) ⋮ ( 2n - 6 )

Do đó ta có ( 2n + 6 ) = ( 2n - 6 ) + 12

Nên 12 ⋮ 2n - 6

Vậy 2n - 6 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

2n - 6 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
2n 5 7 4 8 3 9 2 10 0 12 -6 18
n 2,5 3,5 2 4 1,5 4,5 1 5 0 6 -3 9

Vì n ∈ Z nên ta loại bỏ các số thập phân như : 2,5 ; 3,5 ; 1,5 ; 4,5

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 1; 5; 0; 6; -3; 9}

c) ( 2n + 3 ) ⋮ ( n - 2 )

\(\left[{}\begin{matrix}\text{( 2n + 3 ) ⋮ ( n - 2 )}\\\text{( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 )}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{( 2n + 3 ) ⋮ ( n - 2 )}\\\text{2( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 )}\end{matrix}\right.\)

Do đó ta có ( 2n + 3 ) ⋮ 2( n - 2 )

Mà ( 2n + 3 ) = 2( n - 2 ) + 7

Nên 7 ⋮ n - 2

Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -7 7
n 1 3 -5 9

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}

d) ( 3n + 2 ) ⋮ ( n - 3 )

\(\left[{}\begin{matrix}\text{( 3n + 2 ) ⋮ ( n - 3 )}\\\text{( n - 3 ) ⋮ ( n - 3 )}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{( 3n + 2 ) ⋮ ( n - 3 )}\\\text{3( n - 3 ) ⋮ ( n - 3 )}\end{matrix}\right.\)

Do đó ta có ( 3n + 2 ) ⋮ 3( n - 3 )

Mà ( 3n + 2 ) = 3( n - 3 ) + 11

Nên 11 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(11) = {-1; 1; -11; 11}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -11 11
n 2 4 -8 14

➤ Vậy n ∈ {2; 4; -8; 14}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hạ Trang
Xem chi tiết
zoro_gaara_erza
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Minh Sâm
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
linhcute
Xem chi tiết
Hai Nam Hồ
Xem chi tiết
yoai0611
Xem chi tiết
Hải Linh
Xem chi tiết