1) Thu gọn và tìm bậc đa thức N = 2x mu 3 y mu 2 + x mu 3 y - 6 x mu 2 y - x mu 3 y mu 2 + 6 x mu 2 y + 3 x mu 3 y
2) Thu gọn và xác định bậc đa thức M = 4 phan 5 x mu 3 y mu 5 – 0,7xy + 2 phan 5 x mu 3 y mu 5 – xy + 1 phan 4 x mu 3 y mu 5
3) Thu gọn và tính giá trị đa thức tại x = -1, y = 1
Bài 3: 1) Thu gọn và tìm bậc đa thức N = 2x3 y 2 + x3 y - 6 x2 y - x 3 y 2 + 6 x2 y + 3x3 y
2) Thu gọn và xác định bậc đa thức M = 4 5 x 3 y 5 – 0,7xy + 2 5 x 3 y 5 – xy + 1 4 x 3 y 5
3) Thu gọn và tính giá trị đa thức tại x = -1, y = 1
Bài 2: Cho đơn thức A= (-2 x2 z3), b=\(\frac{-5}{16}\)x 4 y3 z2
a) Tính M = A. B rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của M.
b) Tính giá trị của đơn thức M tại x = 1; y = -1; z = 1
Tìm giá trị của đa thức A = 4\(x^4\) + 7\(x^2\)\(y^2\)+ 3\(y^4\) + 5\(y^2\)với \(x^2\)+\(y^2\)= 5
* Đơn thức
Dạng 1:
1) Gía trị của biểu thức 5x^2-3xy^2 tại x=-1, x=1 bằng bao nhiêu ?
2) Gía trị của biểu thức xy+x^2y^2+x^3y^3 tại x=1và x=-1 bằng bao nhiêu
Dạng 2: Nhận biết đơn thức:
1) Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức :
(2+x)x^2 ; 10x+y ; 1/3xy ; 2y-5
Dạng 3: đơn thức đồng dạng
1) đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 1/5xy^2
A.3x^2y ; B.10xy ; C.1/3x^2y^2 ; D. -7xy^2
2)nhóm các đơn thức nào sau đây là nhóm các đơn thức đồng dạng?
A. 3;1/2;-6;3/4x ; B. -0,5x^2;3/5x^2;x^2;-7x^2 ; C. 2x^2y;-5xy^2;x^2y^2;4xy ; D.-7xy^2;x^3y;5x^2y,9x ;F. 3xy;2/3xy;-6xy;-xy
Dạng 4 Thu gọn đơn thức:
1) Đơn thức 2xy^3.(-3)x^2y được thu gọn thành:
A. -2 1/2x^3y^4; B.-x^3y^4; C. -x^2y^3; D. 3/2x^3y^4
2)tích của 2 đơn thức -2/3xy và 3x^2y là bao nhiêu?
Dạng 5 bậc của đơn thức:
1) bậc của đơn thức -3x^2y^3 là bao nhiêu?
Dạng 6 tổng hiệu của các đơn thức
1) Tổng của 3 đơn thức 4x^3y;-2x^3y;4x^3y là bao nhiêu?
2) tìm tổng của các đơn thức sau: A.1/2xy^2;3xy^2;-1/2xy^2
giúp mk với huhu
Đề 3
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Bậc của đơn thức \(7^2\) \(xy^4\) \(z^2\)
A.6 C.8
B.7 D.9
Câu 2:Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(2xy^3\) là:
A.\(2x^3y\) B. \(\dfrac{1}{2}x^2y^2\)
C,2xy D.-2x\(y^3\)
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Biết góc A = 30o . Mỗi góc ở đáy có số đo là:
A. 110o B.35o
C.75o D.Một kết quả khác
Câu 4: Tích của hai đảo thức \(\dfrac{-1}{3}\) x2y và 2xy3 là:
A. \(\dfrac{-2}{3}\) x3y4 B. \(\dfrac{-1}{3}\) x2y4
C.\(\dfrac{2}{3}\) x3y4 D.\(\dfrac{-2}{3}\) x2y3
Câu 5: Biết hai cạnh của một tam giác cân là 1 cm và 7 cm. Chu vi của tam giác đó là:
A. 8 cm B.9 cm
C.15 cm D.16cm
Câu 6: Cho tam giác ABC, có góc B= 90o , biết AB+ 12 cm, AC =13 cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 5 cm B. 25 cm
C.\(\sqrt{313}\) cm D. 1 cm
Câu 7 :Nghiệm của đa thức f(x)= x2+2 là :
A. 2 B.0
C.0 hoặc -2 D. không có nghiệm
Câu 8: Đường trung tuyến của 1 tam giác là một đoạn thẳng :
A. Chia diện tích của tam giác thành 2 phần bằng nhau
B. Vuông gocsvowis một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó
C.Là đường vuông góc với một đoạn thẳng
D. Chia đôi một góc của tam giác
II. Tự luận:
Câu 1 ; Tìm nghiệm của đa thức sau:
a, \(\dfrac{-5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\) b, \(3x^3+x^2\) c, x2-4x+3
Câu 2: Cho các đa thức:
F(x)=\(\dfrac{1}{4}x^4+2x-4\dfrac{1}{2}+x^2+x^3\)
G(x)= \(-x-x^3+5\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}x^4\)
a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính F(x) + G(x) , F(x)-G(x) ,G(x)-F(x)
Câu 3: Cho tam giác ABC , góc A= 90o, đường phân giác BD (D thuộc AC).Lấy E thuộc BC sao cho AB=BE.Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=EC, BD giao FC ở I. Cm:
A, Tam giác ABD= tam giá EBD, DE vuông góc BC
b, BD là đường trung trực của AE 'c, Bâ điểm D,E,F thẳng hàng
d, Tính độ dài FC khi AC = 5 cm, góc ACB = 30o
Câu 4: Tính giá trị lớn nhất của biểu thức : A= \(\dfrac{x^2+3}{x^2+1}\)
Help me!!!!
A. TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúng trong các bài sau
Bài 1: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là 2b, đường cao 2h là
(A). (a +b).h
(2a+b).h
(B). 2
(C). (2a + b).h
(D). (a + 2b).h
Bài 2: Giá trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3 tại x = 2 là
A. 13 ; B. 10 ; C. 19 ; D. 9
Bài 3: Cho biểu thức đại số M = x2 - 3x + 8. Giá trị của M tại x = -2 là:
A. 13 ; B. 18 ; C. 19 ; D. 9
Bài 4: Cho biểu thức đại số N = x3 + 6y - 35. Giá trị của N tại x = 3, y = -4 là:
A. 16 ; B. 86 ; C. -32 ; D. -28
Bài 5: Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là
A. -48 ; B. 144 ; C. -24 ; D. 48
B. TỰ LUẬN
Tính giá trị của biểu thức: x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1 phần 2
----------------- Mai mik nộp r nên cần gấpp :'< -------------------
Các vị ơi~Các vị giúp mị mấy bài này nha~Nha nha~Đi mừ~Nha
Câu 1
a,Tính giá trị của biểu thức sau:
P=51:\(\left(\dfrac{2,5+\dfrac{5}{17}-\dfrac{5}{13}}{1,5+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{13}}-\xrightarrow[1\dfrac{3}{4}-0,7+\dfrac{1}{2}]{1,5-0,6+\dfrac{3}{7}}\right)\)
b,tìm x biết:\(\)\(I2x^2+I2x-5II=2x^2+1\)
Các vị ơi~Cái ký hiệu giá trị á~Mị ghi là chữ I nha~
Câu 2
Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn
\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)
Hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\)\(\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\)\(\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho
\(\left(2x^2+3\right)\left(x^2-3\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
Câu 3
a,Tìm hai số x và y sao cho x+y=xy=x:y(y không bằng 0)
b,Cho 3 số x,y,z thỏa mãn xyz=1.Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{xy+x+1}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{xyz+yz+y}=1\)
Câu 4
Chứng minh rằng p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p+1 và p-1 không thể là các số chính phương
Câu 5
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn \(\widehat{ABC}=2\widehat{C}\) đường cao AH.Trên tia đối của tia BH lấy điểm D sao cho BD=BH,đường thẳng DH cắt AC ở K.Chứng minh rằng
a,Tam giác HKC là tam giác cân
b,KA=KC
c,AD=HC
học sinh lớp 6A đẫ trồng được 56 cây trong 3 ngày. Ngày thứ nhất trồng được \(\frac{3}{8}\)số cây. Ngày thú hai trồng được \(\frac{4}{7}\)số cây còn lại, Tính số cây học sinh lớp 6A trồng được trong ngày thứ 3