Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mina tv

Tìm số nguyên n sao cho 2n- 1 chia hết cho n – 3

Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 16:38

Ta có : \(2n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)

Thấy \(2n-6=2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

- Để 5 chia hết cho n - 3 <=> \(n-3\inƯ_{\left(5\right)}\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy ...

Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 16:41

\(2n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)

\(Vì:2n-6⋮n-3\left(n\in R\right)\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1,1,-5,5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,4,-2,8\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:16

Ta có: \(2n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)

mà \(2n-6⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Hoang Nam
Xem chi tiết
Hello class 6
Xem chi tiết
Tạ Trúc Hà
Xem chi tiết
Thiều Thanh An
Xem chi tiết
Đinh Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Nguênthu
Xem chi tiết
Lê Trí Hiếu
Xem chi tiết
Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết