a) 2n - 1 + 33 = 52 + 2 . 5
⇒2n - 1 + 27 = 25 + 10
⇒2n - 1 + 27 = 35
⇒2n - 1 = 35 - 27
⇒2n - 1 = 8
⇒n ∈ ∅
b) 3n +1 - 2 = 32 + 52 - 3(22 - 1)
⇒3n + 1 - 2 = 9 + 25 - 3(4 - 1)
⇒3n + 1 - 2 = 25
⇒3n + 1 = 25 + 2
⇒3n + 1 = 27
⇒ n = 2
a) 2n - 1 + 33 = 52 + 2 . 5
⇒2n - 1 + 27 = 25 + 10
⇒2n - 1 + 27 = 35
⇒2n - 1 = 35 - 27
⇒2n - 1 = 8
⇒n ∈ ∅
b) 3n +1 - 2 = 32 + 52 - 3(22 - 1)
⇒3n + 1 - 2 = 9 + 25 - 3(4 - 1)
⇒3n + 1 - 2 = 25
⇒3n + 1 = 25 + 2
⇒3n + 1 = 27
⇒ n = 2
cm với mọi số tự nhiên n thì 11.5^2n+2^3n+2+2^3n+1 chia hết cho 17
Tìm n để biểu thức sau là số nguyên : P = 3n+2/n-1
chứng minh các phân số sau là số nguyên :
a, \(\frac{8}{n+1}\)
b, \(\frac{n-5}{n+2}\)
c, \(\frac{7n+1}{3n-5}\)
Bài 1: Cho phân số A =\(\frac{13}{n-1}\)
a) Số n phải thỏa mãn điều kiện gì để A tồn tại
b) Tìm phân số khi n = 0 ; n = 5 ; n = 7
c) Với giá trị nguyên nào của n thì A là số nguyên
Bài 2: Tìm số nguyên n để các phân số sau là số nguyên :
a)\(\frac{6}{n+2}\)
b)\(\frac{n+3}{n-2}\)
c)\(\frac{n+1}{3}\)
I. Trắc ngiệm
Câu 1. Cho bk 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm ( làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 43,18 cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm
Câu 2. Cho điểm M(-2; 4 ). Điểm M thuộc góc phần tư thứ mấy ?
A. I B. II C. III D. IV
Câu 3. Cho \(\Delta\)ABC : ^A =50 : ^B :^C = 2 :3. Số đo ^b và ^C lần lượt là
A. \(48^0\); \(82^0\) B. \(54^0;76^0\) C. \(52^0;78^0\) D. \(32^0;88^0\)
Câu 4. Cho 2 tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N. Biết ^A = ^N ; ^C = ^M. Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là
A. \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP B. \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)NPM C. \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)PMN D. \(\Delta\)CAB = \(\Delta\)MNP
A) THỐNG KÊ
Câu 1) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40
a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A.
Câu 2) Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40
a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)
b) Tìm số trung bình cộng.
Câu 3): Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 4). Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 5). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7B được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).
b) Tính số trung bình cộng
help me
Bài 2: Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một nhóm 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Nhận xét chung về chất lượng học của nhóm h/s đó.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên. Tính giá trị.
\(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}\)
cho bảng tần số,biết số trung bình cộng=7
tính a
giá trị(x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
tần số(n) 3 2 1 a 3 3 3 5 6 N=?
nhanh nhé lát nữa mik kt 1 tiết rồi !
cảm ơn !