Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
2m+1=2
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
2m+1=2
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 ( m ≠ 2). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2021; 2022). Với giá trị m tìm được hãy cho biết hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R. giúp mk với nhé
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho parabol p y = x bình và đường thẳng d có dạng y = mx + m+1 a) với m =1 Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d với hai trục tọa độ b) tính giá trị của m để đường thẳng d cắt parabol p tại 2 điểm phân biệt nằm về bên trái của đường thẳng x = 2
Cho hàm số y= (a-1)x+a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a.
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này.
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó .
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
cho hàm số y=(m-1)x + m (1)
a) xác định m để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm cố định có tung độ \(\sqrt{2}+1\).
b) vẽ đồ thị vừa tìm được ở câu a). tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó.
c) Tìm điểm cố định mà mọi đường thẳng (1) luôn đi qua điểm đó
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
Cho hàm số y=(m-1)x+m (1)
Xác định m để đường thẳng (1)là tiếp tuyến của đường tròn tâm O bán kính bằng √2( với O là gốc toạ độ của mặt phẳng tọa độ Oxy)
trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) : y=2x +m -1
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) = \(\sqrt{5}\)
Cho hàm số y= (m+5)x +2m-10
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9
e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm có hoành độ 10
f) Tìm m để đồ thị song song với đồ thị hàm số y = 2x - 1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định.
h) Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị là lớn nhất
Bài 1:
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số sau:
(\(d_1\)): y=x-3 ; (\(d_2\)): y=2x+1
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (\(d_1\)) và (\(d_2\))