a/ \(m-4\ne0\Rightarrow m\ne4\)
b/ \(m^2-4\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)
c/ \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
d/ \(m+1=0\Rightarrow m=-1\)
a/ \(m-4\ne0\Rightarrow m\ne4\)
b/ \(m^2-4\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)
c/ \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
d/ \(m+1=0\Rightarrow m=-1\)
Tìm m để 2 phương trình sau tương đương: PT(1): \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)
PT(2): \(x^2-\left(3-2m\right)x-6m=0\)
Cho 2 phương trình: \(\dfrac{x-2013}{2011}+\dfrac{x-2011}{2009}=\dfrac{x-2009}{2007}+\dfrac{x-2007}{2005}\left(1\right)\) và \(\dfrac{x^2-\left(2-m\right)x-2m}{x-1}=0\left(2\right)\) ( Với m là tham số). Với phương trình nào của m thì 2 phương trình đã cho tương đương
Câu 1: Cho phương trình chứa ẩn x sau: (2x+m)(x-1)-2x2+mx+m-2=0. Tìm ía trị của m để phương trình có nghiệm là một số âm.
Câu 2: Cho phương trình chứa ẩn x sau: (m2-4)x2 + (m+2)x +1=0. Tìm giá tị của m để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị nguyên x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình sau:
4(x+2)>2x+4 và 2x-3 >=3(x-2)
Tìm m để 2 phương trình sau tương đương: PT(1): \(\dfrac{x-2013}{2011}+\dfrac{x-2011}{2009}=\dfrac{x-2009}{2007}+\dfrac{x-2007}{2005}\)
PT(2): \(\dfrac{x^2-\left(2-m\right)x-2m=0}{x-1}\)
Câu 1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = -1 và x(x + 1) = 0 B. 3x – 6 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 2. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 2 ?
A. m = -6 B. m = – 3 C. m = 3 D. m = 6
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x – 1/x=0 B. 1 – 7x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 1/2x-3=0
Câu 4. Cho phương trình 3x – 9 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 9 = 0 B. x2 – 3x = 0 C. 3x + 9 = 0 D. x – 3 = 0
Cho hai phương trình: \(\dfrac{x-2013}{2011}+\dfrac{x-2011}{2009}=\dfrac{x-2009}{2007}+\dfrac{x-2007}{2005}\left(1\right)\) và \(\dfrac{x^2-\left(2-m\right)x-2m}{x-1}=0\left(2\right)\) ( Với m là tham số). Với giá trị nào của m thì 2 phương trình đã cho tương đương
Tìm m để phương trình (ẩn x):\(\dfrac{x^2-9}{2x+m}\)=0 vô nghiệm
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:
A. S =
3
1
; B. S =
2
; C. S =
2;
3
1
; D. S =
2;
3
1
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12
x
x
x
x
là:
A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x
và
3x
; D.
3x
;
Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình
25
1
3
x
xx
là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5
là:
A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình: \(\left(m^2-4\right)x^2+\left(m-2\right)x+3=0\) là pt bậc nhất một ẩn