Đặt \(x+2=t\Rightarrow x=t-2\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)=\left(t-2\right)^2-3\left(t-2\right)+1=t^2-7t+11\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-7x+11\)
Đặt \(x+2=t\Rightarrow x=t-2\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)=\left(t-2\right)^2-3\left(t-2\right)+1=t^2-7t+11\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-7x+11\)
Bài 1: Cho hàm số f(x) = \(3x^2-8x+4\)và g(x) = \(3x+4\). Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x)
Bài 2: Cho hàm số f(x) = \(7x\), g(x) = \(2+5x^2\). Chứng mình rằng f(X) = f(-x); g(-x) = g(x)
cho hàm số y= f(x)=(m-3)x + m-2 a)tìm m để hàm số trên là hàm số đồng biến b) tìm m biết f(-1)=1
Bài 8. Với a là hằng số, các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R?
a) y=f(x)= -2/3x + 5a
b) y=f(x)= 5x + a^2 -1/2
Bài tập 1: Cho hàm số y = f(x) = 3/2 * x ^ 2 1) Hãy tính f(- 2) f(3) f(sqrt(5)) : f(- (sqrt(2))/3) 2) Các điểm (26), B(- sqrt(2); 3) , C(- 4; - 24) D(1/(sqrt(2)), 3/4) có thuộc đồ thị hàm số không?
Cho hàm số:
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tìm tập xác định của hàm số
b) Tìm x để f(x) nguyên
chứng minh rằng hàm số y=f(x)= -x+1 nghịch biến trên R. so sánh f(1- căn 2) và f(1+ căn 2)
Tìm m để mỗi hàm số sau đồng biến:
a) y= f(x)=\(\dfrac{m-1}{m-4}x+2\)
b) y= \(\left(m^2+6x+9\right)x+2\)
Cho hàm số
y = f(x) = (4 - m^2)x^2 - (2m + 1)x+3
Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập số thực R
cho hàm số :y = f(x)= (căn 3+!)x-5. So sánh f(2 + căn 3) và f(3+căn 3)