Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Đỗ Quyên

undefined

[Thử thách]

Pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời.

Em hãy vẽ và gọi tên các pha của Mặt Trăng mà em quan sát được. Giải thích tại sao lại có ngày và đêm. 

Khi nào thì trăng tròn nhất? Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?

Hình vẽ đúng với câu trả lời phù hợp sẽ được tặng 10 GP các em nhé.

Smile
6 tháng 4 2021 lúc 19:51

undefinedEm vẽ 4 loại thôi ạ.

Trăng Tròn

Trăng non

Trăng hạ huyền

 Trăng thượng huyền

 Vẽ ko đc đẹp( Tay nghề còn kém )mong cô thông cảm ạ. :>>>

Bình luận (2)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 21:37

Không có mô tả.

Vì sao lại có ngày và đêm?

Trái đất có dạng hình cầu nên khi quay quanh mặt trời, ánh sáng chỉ chiếu sáng được một phần của trái đất, phần được chiếu sáng đó là ban ngày và phần còn lại ko được chiếu sáng là ban đêm

Khi nào thì trăng tròn nhất? 

Trăng tròn nhất vào ngày rằm ( ngày 15 âm lịch )

Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?

Khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực

Bình luận (1)
ngo tran nam khanh
6 tháng 4 2021 lúc 22:06

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Một nửa bề mặt của Mặt Trăng luôn được chiếu sáng bởi Mặt Trời (ngoại trừ lúc nguyệt thực), và tỉ lệ bán cầu được chiếu sáng khi quan sát từ Trái Đất thay đổi từ 0% (trăng mới hay trăng đầu tháng hoặc sóc) đến 100% (trăng tròn hay vọng). Biên của vùng được chiếu sáng và không được chiếu sáng của bán cầu được gọi là vùng phân giới hoặc vùng chạng vạng.

Bình luận (0)
Cherry
6 tháng 4 2021 lúc 15:33

Vào ngày trăng tròn (đêm rằm), trái đất, mặt trăng, mặt trời nằm thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng nhau  trái đất nằm ở giữa. Khi đó, mặt trăng bị che khuất bởi trái đất và xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Hay nói cách khác, nguyệt thực xuất hiện khi mặt trăng di chuyển vào vùng tối của Trái Đất

Bình luận (0)
Cherry
6 tháng 4 2021 lúc 15:35

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (0)
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 18:56

- Trăng tròn là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí xung đối với Mặt Trời (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).

  -Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Bình luận (0)
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 18:57

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 18:59

-Tên của các pha Mặt Trăng
+Trăng mới. (Sóc) 
+Trăng lưỡi liềm đầu tháng. (Trăng non) 
+Bán nguyệt đầu tháng. (Trăng thượng huyền) 
+Trăng khuyết đầu tháng. (Trăng trương huyền tròn dần) 
+Trăng tròn. (Vọng, hay Trăng rằm) 
+Trăng khuyết cuối tháng
+Bán nguyệt cuối tháng
+Trăng lưỡi liềm cuối tháng.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
6 tháng 4 2021 lúc 19:13

-Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

-Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng vào ngày trăng tròn. Nói cách khác, nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối của Trái Đất. Chúng ta có thể nhìn thấy từ bất kỳ nơi nào có Mặt Trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
6 tháng 4 2021 lúc 19:16

- Trăng tròn là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí xung đối với Mặt Trời (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).

  -Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Bình luận (0)

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Một nửa bề mặt của Mặt Trăng luôn được chiếu sáng bởi Mặt Trời (ngoại trừ lúc nguyệt thực), và tỉ lệ bán cầu được chiếu sáng khi quan sát từ Trái Đất thay đổi từ 0% (trăng mới hay trăng đầu tháng hoặc sóc) đến 100% (trăng tròn hay vọng). Biên của vùng được chiếu sáng và không được chiếu sáng của bán cầu được gọi là vùng phân giới hoặc vùng chạng vạng.

Bình luận (0)

Các pha của Mặt Trăng là kết quả từ việc nhìn bán cầu được chiếu sáng của Mặt Trăng từ những vị trí hình học khác nhau; những phần tối đó không phải là do bóng của Trái Đất che lấp Mặt Trăng xảy ra trong quá trình nguyệt thực. Mặt Trăng thể hiện các pha khác nhau khi vị trí hình học tương đối của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thay đổi, trăng tròn (vọng) hiện lên khi Mặt Trời và Mặt Trăng ở hai phía đối diện của Trái Đất, và trăng mới (sóc) hiện lên khi chúng cùng ở một phía so với Trái Đất. Các pha trăng tròn và trăng mới là những ví dụ của hiện tượng sóc vọng, xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời nằm gần theo một đường thẳng. Thời gian giữa hai lần trăng tròn (tháng Mặt Trăng) trung bình khoảng 29,53 ngày[1] (29 ngày 12 giờ 44 phút) (từ đây, khái niệm về khoảng của một chu kỳ thời gian của một tháng được suy ra). Tháng giao hội này dài hơn thời gian để Mặt Trăng quay được một vòng quanh quỹ đạo của Trái Đất so với các ngôi sao cố định ở xa (gọi là tháng thiên văn, dài khoảng 27,32 ngày[1]). Sự khác nhau này là do trong khi hệ Mặt Trăng-Trái Đất quay quanh Mặt Trời thì Mặt Trăng cũng di chuyển trên quỹ đạo quanh Trái Đất

Bình luận (0)
Vũ Hà Anh
6 tháng 4 2021 lúc 21:04

Vào ngày trăng tròn (đêm rằm), trái đất, mặt trăng, mặt trời nằm thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng nhau  trái đất nằm ở giữa. Khi đó, mặt trăng bị che khuất bởi trái đất và xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Hay nói cách khác, nguyệt thực xuất hiện khi mặt trăng di chuyển vào vùng tối của Trái Đất.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (0)
ngo tran nam khanh
6 tháng 4 2021 lúc 22:07

*Trăng tròn là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí xung đối với Mặt Trời (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).

  *Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
6 tháng 4 2021 lúc 15:24

undefined

Gợi ý các em cách tạo ra mô hình tại nhà và quan sát các pha của Mặt Trăng nhé.

Bình luận (0)
Cherry
7 tháng 4 2021 lúc 20:44

- Trăng tròn là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí xung đối với Mặt Trời (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).

  -Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Bình luận (0)
⑧~~MINH~~⑧
9 tháng 5 2021 lúc 20:18

nhưng mặt trăng có tận 8 pha cơ mà:

Bình luận (0)
⑧~~MINH~~⑧
9 tháng 5 2021 lúc 20:21

ko trăng

trăng lưỡi liềm hạ tuần

trăng bán nguyệt thượng huyền

trăng lồi thượng tuần

trăng tròn

trăng lồi hạ tuần

trang bán nguyệt hạ huyền

trăng lưỡi liềm hạ tuần

Bình luận (0)
Đinh Gia Thiên senpai
26 tháng 5 2021 lúc 13:32

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

 
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thảo Trần
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Black pink
Xem chi tiết
09876234567986
Xem chi tiết
09876234567986
Xem chi tiết
09876234567986
Xem chi tiết
Hoàng tâm Tâm hoàng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
hoang ngoc diep
Xem chi tiết