Giúp mình
Sqrt(2+Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))+Sqrt(2-Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))-Sqrt(3-Sqrt(5))
Mình không biết tạo căn bậc hai , sao chép cái nó ra như vậy,dịch là (căn bậc hai của 2 cộng căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 2 trừ căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 3 căn 5)😂
Trong các số \(\sqrt{\left(-5\right)^2};\sqrt{5^2};-\sqrt{5^2};-\sqrt{\left(-5\right)^2}\), số nào là căn bậc hai số học của 25 ?
Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
a) Căn bậc hai của \(0,36\) là \(0,6\)
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c) \(\sqrt{0,36}=0,6\)
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e) \(\sqrt{0,36}=\pm0,6\)
Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào? a) 12 b) −0,36 c) 2 căn 2 phần 7 d) 0,2 phần căn 3 73
Căn bậc hai số học của 36 bằng:
A. \(^{\sqrt{\left(-6\right)^2}}\)
B. \(-\sqrt{\left(-6\right)^2}\)
C.\(-\sqrt{6^2}\)
D.\(\sqrt{\left(-6\right)^2}\) và \(-\sqrt{\left(-6\right)^2}\)
Bài 1: Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa
\(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\); \(\sqrt{x^2+2x+1}\);\(\sqrt{9-x^2}\)
\(\sqrt{\frac{1}{x^2-4}}\); \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
a) Tính các căn bậc 2 của 0,0004 ; \(\frac{16}{81}\); 25 ; 0,16?
b) Tính \(\sqrt{\frac{9}{16}}\)+ \(\sqrt{\frac{25}{9}}\)?
Rút gọn căn bậc hai theo hằng đẳng thức:
a)\(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
b)\(2.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\left(4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)\)
c)\(\left(7+\sqrt{14}\right).\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
d)\(\sqrt{\dfrac{289+4\sqrt{72}}{16}}\)
e) \(\left(\sqrt{21}+7\right).\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)
f)\(\sqrt{2-\sqrt{3}.\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)}\)
g) \(\sqrt{2}\sqrt{8+3\sqrt{7}}\)
h) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}\)
CÁC SỐ NÀO SAU ĐÂY CÓ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC? GIẢI THÍCH
1) \(2-\sqrt{3}\)
2) \(4-\sqrt{15}\)
3) \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1\)
4) \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1\)
5) \(11-\sqrt{26}-\sqrt{37}\)
6) \(\sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}\)