Bài 1: Căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Lan Anh

CÁC SỐ NÀO SAU ĐÂY CÓ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC? GIẢI THÍCH

1) \(2-\sqrt{3}\)

2) \(4-\sqrt{15}\)

3) \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1\)

4) \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1\)

5) \(11-\sqrt{26}-\sqrt{37}\)

6) \(\sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}\)

Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 11:54

Lời giải:

Một số không âm thì sẽ có căn bậc 2 số học nên chỉ cần chứng minh biểu thức không âm là được

1.

$2-\sqrt{3}=\sqrt{4}-\sqrt{3}>0$ nên biểu thức có CBHSH

2.

$4-\sqrt{15}=\sqrt{16}-\sqrt{15}>0$ nên biểu thức có CBHSH

3.

$(2\sqrt{3})^2=12$
$(\sqrt{6}+1)^2=7+2\sqrt{6}=7+\sqrt{24}< 7+\sqrt{25}=12$

$\Rightarrow (2\sqrt{3})^2>(\sqrt{6}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{3}>\sqrt{6}+1$

$\Rightarrow 2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0$ nên có CBHSH

4.

$(2\sqrt{5})^2=20$

$(3\sqrt{2}+1)^2=19+6\sqrt{2}>19+1=20$

$\Rightarrow (2\sqrt{5})^2< (3\sqrt{2}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{5}< 3\sqrt{2}+1$

$\Rightarrow 3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0$ nên có CBHSH

5.
$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{37}>\sqrt{36}=6$

$\Rightarrow 11-\sqrt{26}-\sqrt{37}=(5-\sqrt{26})+(6-\sqrt{37})< 0$ nên không có CBHSH

6.

$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{17}>\sqrt{16}=4$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1>10=\sqrt{100}>\sqrt{99}$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}>0$ nên có CBHSH


Các câu hỏi tương tự
Mặc tử han
Xem chi tiết
Anh Phuong
Xem chi tiết
thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Taev Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Ami Yên
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương Như
Xem chi tiết