Gọi \(a,b,c,d\) lần lượt là số học sinh của khối \(6;7;8;9\)
Theo đề , ta có : \(a:b:c:d=3:4:5:6\) và \(d-b=60\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{7}\) và \(d-b=60\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{7}=\frac{d-b}{7-4}=\frac{60}{3}=20\)
\(\Rightarrow a=20.3=60\)
\(b=20.4=80\)
\(c=20.5=100\)
\(d=20.7=140\)
Vậy số học sinh của khối \(6;7;8;9\) lần lượt là : \(60;80;100;140\) học sinh .
Giải:
Gọi a, b, c, d lần lượt là sô học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9. (a, b, c, d > 0)
Vì số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 3, 4, 5, 6 nên, ta có:
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{d}{6}\) và d - b = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{d}{6}\) => \(\frac{d-b}{7-4}\) = \(\frac{60}{3}\) = 20
=> \(\frac{a}{3}\) = 20 => a = 3. 20 = 60
\(\frac{b}{4}\) = 20 => b = 4. 20 = 80
\(\frac{c}{5}\) = 20 => c = 5. 20 = 100
\(\frac{d}{6}\) = 20 => d = 6. 20 = 120
Vậy số học sinh của khối 6 là: 60 học sinh
7 là: 80 học sinh
8 là: 100 học sinh
9 là: 120 học sinh
Chúc bn học tốt!
Bn ơi hình như đề sai.
Theo mk nếu đúng thì là: Số học sinh khối 6;7;8;9 tỉ lệ vs 3;4;5;7 biết rằng khối 9 nhiều hơn khối 7 là 60 em.Tính số h/s của mỗi khối.
Thì nó ms ra kết quả là khối 9 hơn khối 7 60 em.
Nếu vậy bn Trần Nguyễn Bảo Quyên ( @dieunhaytihon ) sẽ đúng!