Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Nguyễn Mai Niên Thảo

Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)?

................................................................................................................................

- Không bào co bóp trùng giày và trùng biến hình như thế nào (về cấu tạo, số lượng và vị trí)

..................................................................................................................................

- Tiêu hóa ở trùng giày và trùng biến hình như thế nào (về cách thức lấy đồ ăn, quá trình tiêu hóa, và thải bã,...)?

..................................................................................................................................

Vũ Minh Tuấn
9 tháng 9 2019 lúc 21:12

Chúc bạn học tốt!

Trùng giày Trùng biến hình
Nhân có 1 đôi nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ) có 1 nhân
Không bào co bóp có 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầu là chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, có hình tròn, dị dưỡng nhờ không bào co bóp
Tiêu hóa Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa, di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã để thải ra ngoài qua lỗ thoát khi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức hình thành chân giả thứ 2, kéo dài bao lấy mồi sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra
Bình luận (0)
Diệu Huyền
10 tháng 9 2019 lúc 5:54

Lời giải chi tiết

Đặc điểm

Trùng giày

Trùng biến hình

Nhân

Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ

Gồm 1 nhân

Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

- Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Công chúa Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Quàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bao
Xem chi tiết
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
♥️_tiểu thư ma kết_❤️
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
tru minh toan
Xem chi tiết