tan x=tan pi/15
=>x=pi/15+kpi
tan x=tan pi/15
=>x=pi/15+kpi
phương trình \(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}\)=\(\dfrac{1}{2}\)cot(x+\(\dfrac{\pi}{4}\)) có nghiệm là
Phương trình: \(\dfrac{Sin^42x+Cos^42x}{Tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)Tan\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)}=Cos^4x\) có bao nhiêu điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác
Nghiệm của phương trình lượng giác sin(x + pi/3) =-1 là
phương trình 2 tanx-2cotx-3=0có số nghiệm thuộc khoản\(\left(-\frac{\pi}{2};\pi\right)\)là
Số nghiệm của phương trình : \(tanx=tan\frac{3\Pi}{11}\) trên khoảng \(\left(\frac{\Pi}{4};2\Pi\right)\) là ?
A . 1
B . 2
C . 3
D . 4
c1 có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt cos2x+sinx+m=0 có nghiệm \(x\in\left[-\dfrac{\pi}{6},\dfrac{\pi}{4}\right]\), câu này tui tìm được 2 giá trị mà đáp án lại là 3 nên mong lung ..
c2 tìm số nghiệm của pt \(\dfrac{tan^2x-tanx+cot^2x-cotx-2}{sin2x-1}=0\) thuộc khoảng ( pi, 3pi)
Bài4: Giải phương trình a/ cos2x - sin7x = 0. b/ tan( 15° - x ) = cot x c/ tanx X tan2x = 1
Phương trình lượng giác : \(\sqrt{3}tanx-3=0\) có nghiệm là :
A . \(x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\)
B . \(x=-\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\)
C .\(x=\frac{\Pi}{6}+k\Pi\)
D . \(x=-\frac{\Pi}{3}+k\Pi\)
Giải các phương trình sau:
\(a,cos3x=-cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(b,tanx+cotx=0\)