\({\mathop{\rm tanx}\nolimits} = tan\dfrac{{3\pi }}{{11}} \Leftrightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \Rightarrow \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \in \left( {\dfrac{\pi }{4};2\pi } \right) \Rightarrow k = 0,k = 1\)
Chọn B
\({\mathop{\rm tanx}\nolimits} = tan\dfrac{{3\pi }}{{11}} \Leftrightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \Rightarrow \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \in \left( {\dfrac{\pi }{4};2\pi } \right) \Rightarrow k = 0,k = 1\)
Chọn B
Số nghiệm của pt : \(tanx=tan\frac{3\Pi}{11}\) trên khoảng \(\left(\frac{\Pi}{4};2\Pi\right)\) là ?
A . 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trình bày bài làm chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn
Cho phương trình \(3\sin^2x+2\left(m+1\right)sinx.cosx+m-2=0\)Số giá trị nguyên của m để trên khoảng\(\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\)phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) với\(x_1\in\left(-\frac{\pi}{2};0\right),x_2\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)là
Bài 1: Tìm số nghiệm thuộc \(\left(-\pi;\pi\right)\) của phương trình \(tan\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=tan\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\)
Bài 2: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(cos\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=0\)
Bài 3: Tổng nghiêm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(sin\left(x-\frac{3\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
phương trình 2 tanx-2cotx-3=0có số nghiệm thuộc khoản\(\left(-\frac{\pi}{2};\pi\right)\)là
Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương trình : \(cos2x=-\frac{1}{2}\)
A . \(\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
B . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
C . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{2}\right\}\)
D . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : \(tanx+\sqrt{3}cotx-\sqrt{3}-1=0\) là :
A . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
B . \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=\frac{\Pi}{6}+k\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\\x=\frac{\Pi}{6}+k2\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=\frac{\Pi}{6}+k\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
Bài 1: Tìm m để phương trình cosx=2m có một nghiệm duy nhất thuộc \(\left[\frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{3}\right]\)
Bài 2: Tìm số nghiệm thuộc \(\left(-\pi;\pi\right)\) của phương trình \(cot\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=cot\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
Bài 3: Tất cả các nghiệm của phương trình \(sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\) được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác
Tìm TXĐ của các hàm số sau
\(a,\dfrac{1-cosx}{2sinx+1}\)
\(b,y=\sqrt{\dfrac{1+cosx}{2-cosx}}\)
\(c,\sqrt{tanx}\)
\(d,\dfrac{2}{2cos\left(x-\dfrac{\Pi}{4}\right)-1}\)
\(e,tan\left(x-\dfrac{\Pi}{3}\right)+cot\left(x+\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(f,y=\dfrac{sinx}{cos^2x-sin^2x}\)
\(g,y=\dfrac{2}{cosx+cos2x}\)
\(h,y=\dfrac{1+cos2x}{1-cos4x}\)
Phương trình : \(sin2x=cos^4\frac{x}{2}-sin^4\frac{x}{2}\) có các nghiệm là :
A . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{6}+k\frac{2\Pi}{3}\\x=\frac{\Pi}{2}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)
B . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k\frac{\Pi}{2}\\x=\frac{\Pi}{2}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\\x=3\frac{\Pi}{2}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{12}+k\frac{\Pi}{2}\\x=\frac{3\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .