Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Sách Giáo Khoa

Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

Quang Duy
30 tháng 3 2017 lúc 21:09

 

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 21:09

- Băng tuyết bao phủ quanh năm.
- Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, ...
- Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,...

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
30 tháng 3 2017 lúc 21:09

Đặc điểm :

-Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Bình luận (0)
trần châu
30 tháng 3 2017 lúc 21:09

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt

Bình luận (0)
Trần Trần
30 tháng 3 2017 lúc 21:09

- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).

- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).

Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 21:10

- Băng tuyết bao phủ quanh năm.
- Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, ...
- Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,...

Bình luận (0)
Trà Giang
30 tháng 3 2017 lúc 21:10

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
30 tháng 3 2017 lúc 21:18

- Băng tuyết bao phủ quanh năm.
- Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, ...
- Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,...

Bình luận (0)
Chii Chii
30 tháng 3 2017 lúc 21:22

*Đặc điểm:

-Khí hậu rất lạnh giá, cực lạnh của trái đất. Nhiệt độ quanh năm dưới 0 độ C

- nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/ giờ

cô mình dạy v á ^^

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 21:34

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
30 tháng 3 2017 lúc 21:36

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Bình luận (0)
cute thoi loan nick vip...
31 tháng 3 2017 lúc 20:47

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
27 tháng 4 2017 lúc 18:15

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Vị trí: từ vòng cực Nam tới cực Nam.

- Địa hình: do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ. Các lớp băng di chuyển ra biển và bị vỡ khi đến bờ, tạo thành các núi băng gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

- Thực vật ko thể tồn tại do khí hậu lạnh khắc nghiệt.

- Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo... chúng có lớp lông dày, lớp mỡ dày, bộ lông ko thấm nước và sống dựa vào nguồn tôm, cá, phù du sinh vật trong biển.

Bình luận (0)
Kì Nhiên Tiêu
27 tháng 4 2017 lúc 21:29

-Khí hậu lạnh khắc nghiệt, thường có gió bão, nhiệt độ quanh năm < 0 độC

Nguyên nhân: nơi đây là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc 60km/giờ.

-Địa hình: châu Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ, độ cao TB 2600m.

Nguyên nhân: do diều kiện khí hậu giá lạnh quanh năm.

- Do khí hậu lạnh khắc nghiệt, địa hình là băng=> thực vật ko thể tồn tại được.

- Động vật khá phong phú:( chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo) các loài chim biển sống ven lục địa và trên các đảo đều dựa vào nguồn tôm, cá, phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh.

Mong sẽ giúp đc cho bn! Học tốt!

Bình luận (0)
Song tử tinh nghịch
28 tháng 4 2017 lúc 10:20

Đặc điểm tự nhiên:

-Khí hậu:

+Khí hậu lạnh giá quanh năm(luôn dưới -00C)

+Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.

-Địa hình:Là một cao nguyên băng khổng lồ cao trung bình 2600m.

-Sinh vật:

+Thực vật không có.

+Động vật có khả năng chịu rét giỏi: Chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,...sống ven lục địa.

-Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Bình luận (0)
Anh Lê Vương Kim
28 tháng 4 2017 lúc 16:28

* Các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực là:

- Khí hậu:

+ Rất lạnh, nhiệt độ quanh năm dưới 00C

+ Là nơi có gió bắc nhiều nhất trên thế giới

- Địa hình:

+ Là 1 cao nguyên băng khổng lồ cao gần 3000 m

- Sinh vật:

+ Thực vật: không có

+ Động vật: có khả năng chịu lạnh tốt như: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh,...sống ven lục địa

- Khoáng sản: gồm: than đá, sắt đồng,..

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
1 tháng 5 2017 lúc 9:19

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

- Vị trí: từ vòng cực Nam tới cực Nam.

- Diện tích: khoảng 14,1 triệu km2

- Địa hình: do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ. Các lớp băng di chuyển ra biển và bị vỡ khi đến bờ, tạo thành các núi băng gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

- Thực vật ko thể tồn tại do khí hậu lạnh khắc nghiệt.

- Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo... chúng có lớp lông dày, lớp mỡ dày, bộ lông ko thấm nước và sống dựa vào nguồn tôm, cá, phù du sinh vật trong biển.

- Khoáng sản: có nhiều khoáng sản, đặc biệt là sắt và than đá.

Bình luận (0)
Đặng Quốc Khánh ( dặt dẹ...
3 tháng 5 2017 lúc 22:50

- Băng tuyết bao phủ quanh năm.
- Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, ...
- Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,...

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
2 tháng 5 2018 lúc 20:01

*Khí hậu:

- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt

- Nhiệt độ quanh năm dưới 0*C, băng tuyết bao phủ quanh năm

- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ

*Địa hình:

- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m

- Băng bao phủ 98% diện tích lục địa

*Động vật và khoáng sản:

- Do khí hậu lạnh khắc nghiệt nên thực vật không thể tồn tại

- Động vật phong phú, có khả năng chịu rét như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh,... sống ở ven lục địa

-Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
pampam
Xem chi tiết
BÉ Kiều
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị An Tú
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Akatsuki Pain
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết