Giả sử có 100 gam quặng sắt thì khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam
=> \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.\dfrac{80}{160}=1\left(mol\right)\\ n_{Si}=n_{SiO_2}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
Ta có :
\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{m_{quặng}}.100=\dfrac{1.56}{100}=56\%\\ \%Si=\dfrac{m_{Si}}{m_{quặng}}=\dfrac{\dfrac{1}{6}.28}{100}=4,7\%\)
=> Chọn A
Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là
A. 56% Fe và 4,7% Si.
B. 54% Fe và 3,7% Si.
C. 53% Fe và 2,7% Si.
D. 52% Fe và 4,7% Si.
Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3A. 56% Fe và 4,7% Si.
và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là
B. 54% Fe và 3,7% Si.
C. 53% Fe và 2,7% Si.
D. 52% Fe và 4,7% Si.